Đại số lớp 7

DV

\(BT1\)\(3:2\frac{1}{4}=\frac{3}{4}:\left(6.x\right)\)

\(BT2:\)chứng minh rằng từ tỉ lệ thúc \(\frac{a}{b}=\frac{c}{a}\left(a-b\ne0,c-d\ne0\right)\) ta có thể suy ra tỉ lệ thức \(\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\)

\(BT3:\)số HS khối 6,7,8,9 tỉ lệ với các số 9,8,7,6.biết rằng số HS khối 9 ít hơn số HS khối 7 là 70 HS.tính số HS mỗi khối.

\(BT4:\)tính độ dài các cạnh của 1 tam giác ,biết chu vi là 22cm và các cạnh của tam giác tỉ lệ với các số 2,4,6

\(BT5:\)so sánh các số a,b và c,biết rằng \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}\)

~~~ giúp mìk với!!các bn làm đc bài nào thì hay bài ấy,mìk cũg không vội lắm đâu!!~~~ok 

ND
16 tháng 10 2016 lúc 21:03

Bài 2:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow\begin{cases}a=kb\\c=kd\end{cases}\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{a-b}=\frac{kb+b}{kb-b}=\frac{b\left(k+1\right)}{b\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\left(1\right)\)

\(\frac{c+d}{c-d}=\frac{kd+d}{kd-d}=\frac{d\left(k+1\right)}{d\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\)

Bình luận (0)
ND
16 tháng 10 2016 lúc 21:05

Bài 5:

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\)

Vậy a = b = c

Bình luận (0)
ND
16 tháng 10 2016 lúc 21:08

Bài 4:

Gọi 3 cạnh của tam giác là x,y,z tỉ lệ với 2,4,6 => \(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}=\frac{x+y+z}{2+4+6}=\frac{22}{12}=\frac{11}{6}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{11}{3}\\y=\frac{22}{3}\\z=11\end{cases}\)

Bình luận (0)
ND
16 tháng 10 2016 lúc 21:12

Bài 3:

Gọi số học sinh khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d tỉ lệ với 9,8,7,6 => \(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{b}{8}=\frac{d}{6}=\frac{b-d}{8-6}=\frac{70}{2}=35\)

\(\Rightarrow\begin{cases}a=315\\b=280\\c=245\\d=210\end{cases}\)

Bình luận (2)
ND
16 tháng 10 2016 lúc 21:14

Bài 1:

\(3:2\frac{1}{4}=\frac{3}{4}:6x\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{4}:6x=\frac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow6x=\frac{9}{16}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{32}\)

Bình luận (0)
AT
17 tháng 10 2016 lúc 13:56

Bài 1:

3 : \(2\frac{1}{4}\) = \(\frac{3}{4}\) : 6\(x\) 

\(\Rightarrow\) \(\frac{3}{4}\) : 6\(x\) = \(\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\) 6\(x\) = \(\frac{9}{16}\) 

\(\Rightarrow\) \(x\) = \(\frac{3}{32}\)

Bình luận (0)
AT
17 tháng 10 2016 lúc 14:05

Bài 4:

Gọi các cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c

Theo bài ta có: \(\frac{a}{2}\) = \(\frac{b}{4}\) = \(\frac{c}{6}\)  và a + b + c = 22 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{2}\) = \(\frac{b}{4}\) = \(\frac{c}{6}\) = \(\frac{a+b+c}{2+4+6}\) = \(\frac{22}{12}\) = \(\frac{11}{6}\) 

\(\Rightarrow\) \(\begin{cases}x=\frac{11}{3}\\y=\frac{22}{3}\\z=11\end{cases}\)

Bình luận (0)
DV
17 tháng 10 2016 lúc 18:38

Đại số lớp 7

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
PD
Xem chi tiết
DV
Xem chi tiết
XT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NV
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
HK
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết