Bài 1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu

H24

Bn hãy trình bầy sự hình thành của lãnh địa địa phòng kiến.

Bn hiểu thế nào là phát canh- thu tô.

P/s: các bn giúp Mik vs. Mik cần gấp. Thanks nhìu

DT
8 tháng 8 2017 lúc 7:26

Bn cần xem ở châu âu hả:

- Từ thế kỷ III, đế quốc Rô ma lâm vào tình trạng khủng hoảng suy vong, giữa lúc ấy người Giéc man từ phương Nam tràn xuống xâm chiếm.

- Năm 476, đế quốc Rô ma bị diệt vong, chế độ chiếm hữu nô lệ kết thúc, thời đại phong kiến bắt đầu ở châu Âu.

- Khi vào lãnh thổ của Rô ma, người Giéc-man đã:

+ Thủ tiêu bộ máy nhà nước Rô ma, lập nhiều vương quốc mới như vương quốc Ang lô- Xắc xông, Phơ răng, Tây Gốt, Đông Gốt.

+ Chủ đất của chủ nô cũ được chia cho quý tộc và tướng lĩnh quân sự.

+ Tự phong các tước vị, hình thành tầng lớp quý tộc.

+ Ki tô giáo dần dần có vai trò và có ưu thế trong đời sống nhân dân.

+ Tầng lớp quý tộc và tăng lữ được hình thành có đặc quyền và giàu có, trở thành các lãnh chúa phong kiến, còn nô lệ và nông dân biến thành nông nô phụ thuộc lãnh chúa.Quan hệ sản xuất phong kiến Châu Âu hình thành.

+Đến giữa thế kỷ IX, phần lớn đất đai đã được quý tộc và nhà thờ chia nhau chiếm đoạt xong gọi là lãnh địa phong kiến, đây là thời kỳ phân quyền.

+Chủ của lãnh địa gọi là lãnh chúa.

+Lãnh địa gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần.

+ Người sản xuất chính là nông nô, nô lệ phụ thuộc vào lãnh chúa, phải nộp tô phục dịch, cung đốn cho lãnh chúa, bị bóc lột họ đã vùng lên đấu tranh.

=>XHPK châu âu hình thành

-Phát canh thu tô là hình thức bóc lột điển hình của địa chủ Việt Nam khi bị thực dân pháp xâm lược đó là địa chủ chia ruộng đất cho nông dân thuê cày cấy và cuối mùa phải nộp tô cho bọn địa chủ từ 50 – 80% hoa lợi (những năm mất mùa nông dân vẫn phải nộp tô dẫn đến người nông dân phải vay lãi: “lãi mẹ đẻ lãi con”).

Bình luận (8)
TN
7 tháng 8 2017 lúc 22:31

* Sự hình thành :

- Đến giữa thế kỷ IX, phần lớn đất đai đã được quý tộc và nhà thờ chia nhau chiếm đoạt xong gọi là lãnh địa phong kiến, đây là thời kỳ phân quyền.

- Chủ của lãnh địa gọi là lãnh chúa.

- Lãnh địa gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần

- Người sản xuất chính là nông nô, nô lệ phụ thuộc vào lãnh chúa, phải nộp tô phục dịch, cung đốn cho lãnh chúa, bị bóc lột họ đã vùng lên đấu tranh.

* Phát canh thu tô là hình thức bóc lột điển hình của địa chủ Việt Namđó là địa chủ chia ruộng đất cho nông dân thuê cày cấy và cuối mùa phải nộp tô cho bọn địa chủ từ 50 – 80% hoa lợi (những năm mất mùa nông dân vẫn phải nộp tô dẫn đến người nông dân phải vay lãi: “lãi mẹ đẻ lãi con”).

Bình luận (1)
PT
8 tháng 8 2017 lúc 10:12

- Lãnh địa phong kiến bao gồm một khu đất rộng, có cả đất trồng trọt, đồng cỏ, rừng rú, bãi hoang. Trong lãnh địa có lâu đài quý tộc, nhà thờ, nhà cửa của nông nô.

Mỗi lãnh địa thuộc quyền cai quản của một lãnh chúa, có thể có nhiều lãnh địa. Lãnh đạ có quyền thừa kế: Sau khi lãnh chúa chết thì con trai cả có quyền được thừa hưởng lãnh địa và có nghĩa vụ đối với người đã phân phong lãnh địa đó.

- Đời sống kinh tế, chính trị trong lãnh địa:

+ Kinh tế trong lãnh địa là kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, mọi thứ trong lãnh địa từ lương thực, thực phẩm cho đến quần áo, giày dép…đều do nông nô sản xuất. Người ta chỉ mua muối và sắt, hai thứ mà họ chưa làm được, ngoài ra không có sự trao đổi, buôn bán với bên ngoài.

+ Trên cơ sở kinh tế tự nhiên, đóng kín nên mỗi lãnh địa cũng là một đơn vị chính trị độc lập. Các lãnh chúa có quyền cai trị lãnh địa của mình như một ông vua, có quân đội, tòa án, pháp luật riêng, có chế độ thuế khóa, tiền tệ, cân đong, đo lường riêng.

Bình luận (1)
PT
8 tháng 8 2017 lúc 10:18

- Phát canh thu tô là hình thức bóc lột điển hình của địa chủ Việt Namđó là địa chủ chia ruộng đất cho nông dân thuê cày cấy và cuối mùa phải nộp tô cho bọn địa chủ từ 50 – 80% hoa lợi (những năm mất mùa nông dân vẫn phải nộp tô dẫn đến người nông dân phải vay lãi: “lãi mẹ đẻ lãi con”).

Bình luận (0)
DT
8 tháng 8 2017 lúc 7:22

.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
BT
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
UN
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
PQ
Xem chi tiết
PL
Xem chi tiết
UN
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết