- Vùng đồng bằng hay bình nguyên là một vùng đất đai rộng lớn với địa hình tương đối thấp nghĩa là nó tương đối bằng phẳng, với độ cao so với mực nước biển không quá 500 m và độ dốc không quá 5°.
- Cao nguyên là một khu vực tương đối bằng phẳng, có sườn dốc và thường có độ cao tuyệt đối trên 500 m, bị hạn chế bởi các vách bậc hay sườn dốc rõ nét với vùng đất thấp xung quanh. Cao nguyên bị xâm thực mạnh được gọi là cao nguyên bị chia cắt.
- Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định. Nó được hình thành từ hiện tượng uốn nếp do tác động của nội lực. Theo quan niệm của các nhà nghiên cứu thì núi cao hơn đồi.
Trong địa chất học, địa lý học và một vài khoa học Trái Đất khác, cao nguyên là một khu vực có địa hình tương đối bằng phẳng hay hơi gợn sóng, với độ cao so với mực nước biển là trên 500 m, bị hạn chế bởi các vách bậc hay sườn dốc rõ nét với vùng đất thấp xung quanh. Cao nguyên bị xâm thực mạnh được gọi là cao nguyên bị chia cắt. Cao nguyên núi lửa là cao nguyên được tạo ra từ hoạt động núi lửa.
- Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên bề mặt Trái Đất , có độ cao trên 500m
- Đồi là dạng địa hình nhô cao, đỉnh tròn, sườn thoải độ cao không quá 200m