Thể tích nước đang có trong bình là V1
Mực nước trong bình sau khi thả 10 viên bi vào là V2
Thể tích 10 viên bi bằng V2-V1=5ml
Thể tích 1 viên bi bằng :
5:10=0,5(ml)
Đáp số : 0,5ml
Chúc bạn học tốt!
Thể tích nước đang có trong bình là V1
Mực nước trong bình sau khi thả 10 viên bi vào là V2
Thể tích 10 viên bi bằng V2-V1=5ml
Thể tích 1 viên bi bằng :
5:10=0,5(ml)
Đáp số : 0,5ml
Chúc bạn học tốt!
câu 2 trên một trai nuớc khoáng có ghi 750ml.Số đó cho ta biết gì?
câu 3:thả 5 viên bi giống nhau vào bính chia độ chưa 50cm khối nuowcs . Sau khi thả mực nuowcs trong bình chia độ dâng lên đến vạch 65cm khối.Thế tích của viên bi là:
câu 4 khối luowngj riêng của sắt là 7800kg?m khối số đó cho biết gì?
Thả chìm hoàn toàn 5 viên bi sắt nguyên chất vào trong bình chia độ. Thấy mực nước trong bình dâng thêm là . Đặt cả 5 viên bi lên cân đồng hồ có giới hạn đo 1kg, độ chia nhỏ nhất là 2g thì cân được khối lượng của 5 viên bi là 390g. Khối lượng riêng của sắt bằng bao nhiêu?
thả chìm hoàn toàn 5 viên bi sắt nguyên chất vào trong binh chia độ. Thấy mực nước trong bình dâng thêm là 50 xăng ti mét khối. đặ cả 5 viên bi lên cân đồng hồ có giới hạn đo 1kg, đọ chia nhỏ nhất là 2g thì cân được khối lượng của 5 viên bi là 390g . hỏi phương pháp thực nghiệm này giúp ta tính được đại lượng nào?
Thả chìm 1 vật=kim loại vào bình chia độ thì mực nc trong bình từ mức 200 cm^3 dâng lên đến vạch 350 cm^3.Treo vật vào lực kế thì lực kế chỉ 3,75 N.
A) Tính thể tích của vật.
B) Tìm trọng lượng riêng của vật và từ đó tính khối lượng riêng của vật
Muốn xác định khối lượng riêng của gạo thì cần:
Dùng bình chia độ đo thể tích gạo.
Tìm cách cân khối lượng gạo và đo thể tích của khối lượng gạo đó, áp dụng công thức D=m/V để tính khối lượng riêng của gạo.
Dùng cân đo khối lượng của gạo.
Dùng lực kế đo trọng lượng của gạo.
Câu 2:Hai quả cầu có cùng thể tích, quả cầu thứ nhất có khối lượng gấp hai lần khối lượng của quả cầu thứ 2 thì:
Khối lượng riêng của quả cầu thứ nhất gấp hai lần khối lượng riêng của quả cầu thứ hai.
Khối lượng riêng của quả cầu thứ hai gấp hai lần khối lượng riêng của quả cầu thứ nhất.
Khối lượng riêng của quả cầu thứ nhất gấp bốn lần khối lượng riêng của quả cầu thứ hai.
Khối lượng riêng của hai cầu là bằng nhau.
Câu 3:Đơn vị đo lực là
niutơn.
mét
tấn
kilôgam
Câu 4:Trên vỏ gói mì tôm có ghi 70 g, số đó chỉ
trọng lượng của bao gói mì.
thể tích của mì chứa trong túi.
Logo thương hiệu của loại mì đó.
khối lượng mì chứa trong túi.
Câu 5:Trang cuối vật lý 6 có ghi “ khổ 17x24cm” các con số đó có nghĩa là:
Chiều dài của sách bằng 24 cm, chiều rộng bằng 17 cm.
Chiều dài của sách bằng 24 cm và chiều dày bằng 17 cm.
Chiều dài của sách bằng 17x24cm = 408cm.
Chiều dài của sách bằng 17 cm, chiều rộng bằng 24 cm.
Câu 6:Một bình chia độ có thể tích nước trong bình là . Khi thả chìm quả cầu bằng kim loại có khối lượng 0.18kg vào thì nước trong bình dâng lên . Khối lượng riêng quả cầu bằng bao nhiêu ?
Câu 7:Biết khối lượng riêng của nhôm là .Tính khối lượng của một tấm nhôm có thể tích là ?
162kg
1620kg
16,2kg
1,62kg
Câu 8:Hiện tượng nào sau đây có nguyên nhân trực tiếp là do lực?
Một viên nước đá đang tan chảy
Một bóng điện đang sáng
Một cây nến đang cháy
Một thang máy bắt đầu chuyển động
Câu 9:Biết hỗn hợp nước muối có khối lượng là 200g và thể tích là 100ml. Khối lượng riêng của hỗn hợp nước muối là bao nhiêu?
Câu 10:Một bình chia độ đang chứa nước. Thả một số viên bi vào ,thì số nước dâng lên . Thể tích mỗi viên là . Số bi đã thả vào là bao nhiêu viên ?
9 viên bi
49 viên bi
20 viên bi
29 viên bi
Dùng bình chia độ có ĐCNN là 2cm3, lúc ban đầu có chứa 100 cm3 nước để đo thể tích của vật rắn không thấm nước. Sau khi thả chìm vật rắn vào bình thì thể tích nước dâng thêm là 60 cm3. Vậy thể tích của vật đó là:
Giup minh vơi m.n
Khi thả một vật rắn không thấm nước vào bình chia độ, mực nước trong bình dâng lên từ đến . Thể tích vật rắn đó là:...
Người ta dùng một bình chia độ chứa 55cm3 nước. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 cm3. Thể tích của hòn sỏi là bao nhiêu?
· 45 cm3
55 cm3
100 cm3
155 cm3
giúp mìnk với mìnk đang gấp
Câu 1:Một lọ hoa đang đứng yên trên mặt bàn nằm ngang. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Lọ hoa đứng yên do cái bàn đỡ nó
Lọ hoa chịu tác dụng của hai lực cân bằng
Lọ hoa chịu tác dụng của một lực duy nhất là trọng lực
Lọ hoa chỉ chịu tác dụng một lực duy nhất là lực đỡ của mặt bàn
Câu 2:Trong các lực dưới đây lực nào không phải là trọng lực?
Lực tác dụng lên máy bay đang bay
Lực tác dụng lên vật đang rơi tự do
Lực tác dụng lên vật nặng được treo vào lò xo
Lực lò xo tác dụng lên vật nặng treo vào nó.
Câu 3:Thể tích của vật rắn không thấm nước trong hình dưới đây là
Chọn phát biểu không đúng trong các phát biểu dưới đây?
Trọng lực là lực hút của Trái Đất
Trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều hướng về tâm của Trái Đất
Trọng lực tác dụng lên vật còn gọi là khối lượng của vật đó
Độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật gọi là trọng lượng
Câu 5:Một bình chia độ chứa nước. Khi thả một viên bi vào bình, mực nước dâng lên đến vạch . Tiếp tục thả thêm 1 viên bi nữa giống hệt viên bi trước vào trong bình, mực nước sẽ dâng đến vạch
Câu 6:Có bốn khối kim loại: 1kg đồng, 1kg sắt, 1kg nhôm và 1kg chì. Biết trọng lượng riêng của chúng lần lượt là ; ; ; . Thể tích của khối kim loại nào lớn nhất?
Khối nhôm.
Khối chì
Khối sắt
Khối đồng
Câu 7:Biết khối lượng riêng của nhôm là . Trọng lượng của một tấm nhôm có thể tích là
1620 N
162N
4500N
450N
Câu 8:Một chai dầu ăn có dung tích 1,2 lít. Lượng dầu ăn trong chai chiếm 78% dung tích. Trọng lượng riêng của dầu ăn là . Khối lượng dầu ăn có trong chai là
7,488 kg
74,88 g
74,88 kg
748,8 g
Câu 9:Một thùng nước hình hộp chữ nhật có kích thước 1,5m x 2m x 3m. Vỏ làm bằng tôn có khối lượng 20kg. Khối lượng riêng của nước là . Trọng lượng của cả thùng chứa đầy nước là
902 N
90200 N
9020 N
902000 N
Câu 10:Một bình chia độ có thể tích nước trong bình là . Khi thả chìm quả cầu đặc bằng kim loại có khối lượng 72,9 g vào bình thì nước trong bình dâng lên đến . Chất làm quả cầu là
chì
sắt
đồng
nhôm