Soạn thảo văn bản

DN

Bạn ơi cho mình hỏi

Thanh công cụ chứa gì

Cách tạo bảng trong văn bản Word?nêu các bước chèn thêm hàng,cột?

Nêu các thang số định dạng kí tự, định dạng đoạn văn

ý nghĩa của việc xem trước trang in/Lệnh xem trước trang in là j?Cách chèn hình ảnh vào trong văn bản?Các liểu bố trí hình ảnh mà em biết

Các bản trả lời hết hay 1 câu cx dc . Giúp mình nha

NA
7 tháng 5 2018 lúc 20:41

-1- CHƯƠNG 1 SOẠN THẢO VĂN BẢN MICROSOFT WORD NỘI DUNG CHÍNH PHẦN LÝ THUYẾT 1.1. Các thao tác căn bản 1.1.1. Khởi động và giới thiệu các thành phần trên màn hình làm việc của Microsoft Word  Khởi động Microsoft Word Cách 1: Nháy đúp chuột vào biểu tượng ngoài màn hình nền (Desktop) Cách 2: Nháy phím chuột trái vào chọn Programs chọn Microsoft Office chọn Microsoft Office Word 2003  Các thành phần trên màn hình làm việc của Word 1.1.2. Ý nghĩa của các biểu tượng trên thanh công cụ (Toolbars)  Thanh thực đơn (Menu): Chứa các lệnh để gọi tới các chức năng của Word trong khi làm việc. Thanh thực đơn (Menu) Thanh chuẩn (Standard) Thanh định dạng (Formatting) Thước kẻ (Ruler) Thanh đồ họa (Drawing) Thanh trạng thái (Status) VÙNG SOẠN THẢO TÀI LIỆU Thanh cuộn (Scroll) Thanh tiêu đề (Title) -2- Tên Ý nghĩa File (Tệp) Gồm các lệnh xử lý tệp văn bản như: Open (Mở), New (Mới), Save (Lưu), Print (In),... Edit (Biên tập) Gồm các lệnh biên tập văn bản như: Cut (Cắt), Copy (Sao chép), Paste (Dán),... View (Hiển thị) Gồm các lệnh hiển thị như: Normal (Chuẩn), Page Layout (Bố trí trang), Toolbars (Thanh công cụ),... Insert (Chèn) Các lệnh chèn đối tượng vào văn bản như: Page Numbers (Số trang), Symbol (Ký tự đặc biệt), Picture (Hình ảnh),... Format (Định dạng) Gồm các lệnh định dạng như: Font (Phông chữ), Paragraph (Đoạn văn bản), Columns (cột),... Tools (Công cụ) Gồm các lệnh để thiết đặt hay định dạng Table (Bảng) Gồm các lệnh làm việc với bảng biểu Windows (Cửa sổ) Gồm các lệnh liên quan đến hiển thị cửa sổ Help (Trợ giúp) Các hướng dẫn trợ giúp  Thanh chuẩn (Standard): giúp người sử dụng thực hiện các lệnh xử lý văn bản nhanh hơn thông qua các biểu tượng Biểu tượng Tên Ý nghĩa New Tạo tệp mới Open Mở tệp đã có Save Lưu tệp đang mở Print In tệp đang mở Print Preview Xem văn bản trước khi in Cut Cắt đối tượng được đánh dấu vào Clipboard Copy Sao chép đối tượng được đánh dấu vào Clipboard Paste Dán nội dung từ Clipboard vào vị trí soạn thảo Undo Hủy bỏ thao tác vừa làm Redo Khôi phục thao tác vừa hủy bỏ  Thanh định dạng: giúp người sử dụng thực hiện các lệnh định dạng nhanh hơn thông qua các biểu tượng Biểu tượng Tên Ý nghĩa Bold Chữ đậm Italic Chữ nghiêng -3- Underline Chữ gạch chân Align Left Căn lề trái Center Căn giữa Align Right Căn lề phải Justify Căn đều lề trái và lề phải Line Spacing Độ giãn dòng Numbering Số chỉ mục Bullets Kí tự chỉ mục  Thanh đồ họa (Drawing) Biểu tượng Tên Ý nghĩa Line Đường thẳng Arrow Hình mũi tên Rectangle Hình chữ nhật Oval Hình elip Text Box Text Box Insert WordArt Chèn chữ nghệ thuật Insert ClipArt Chèn hình ảnh từ ClipArt Insert Picture Chèn hình ảnh từ máy tính Fill Color Tô màu nền Line Color Tô màu viền Font Color Tô màu chữ Line Style Dạng đường thẳng Dash Style Nét đường thẳng Arrow Style Kiểu mũi tên Shadow Style Tạo bóng 3-D Style Tạo bóng 3D 1.1.3. Giới thiệu một số phím thường dùng khi soạn thảo  Các phím di chuyển con trỏ Bốn phím Mũi tên để di chuyển con trỏ sang phải, sang trái, lên, xuống một dòng. Phím Home: di chuyển con trỏ về đầu dòng văn bản. Phím End: di chuyển con trỏ về cuối dòng văn bản. Phím PgUp: di chuyển con trỏ lên một trang màn hình. Phím PgDn: di chuyển con trỏ xuống một trang màn hình. -4-  Các phím xóa ký tự Phím Delete: xóa 1 ký tự liền sau (bên phải) con trỏ soạn thảo Phím Backspace: xóa 1 ký tự liền trước (bên trái) con trỏ soạn thảo Phím Tab: tạo một khoảng trống, thường dùng để thụt đầu dòng đoạn văn bản. Phím Caps Lock: bật/ tắt chế độ gõ chữ in hoa. Phím Shift Giữ phím Shift và gõ phím ký tự chữ sẽ cho chữ in hoa Giữ phím Shift và gõ các phím có hai ký tự sẽ cho ký tự ở trên Giữ phím Shift và ấn các phím di chuyển sẽ bôi đen đoạn văn bản Phím Enter: xuống dòng để gõ đoạn văn bản mới Tổ hợp phím Ctrl + Home: đưa con trỏ soạn thảo về đầu văn bản Tổ hợp phím Ctrl + End: đưa con trỏ soạn thảo về cuối văn bản Tổ hợp phím Ctrl + Enter: ngắt trang văn bản bắt buộc (sang một trang mới) 1.1.4. Phương pháp gõ tiếng Việt  Để gõ được tiếng Việt cần phải có bộ font tiếng Việt và chương trình gõ tiếng Việt. Các bộ font tiếng Việt như: ABC, VNI, Unicode … Bộ font ABC gồm các font chữ bắt đầu bởi .Vn như: .VnTime, .VNTIMEH, .VnArabia, .VnArial, .VnAristote … Các font Unicode như: Arial, Times New Roman, Tahoma … Các chương trình gõ tiếng Việt như: ABC, Vietkey, Unikey … Hiện nay bộ gõ tiếng Việt là Vietkey và Unikey đang được sử dụng rộng rãi vì có nhiều ưu điểm như: dung lượng nhỏ, hỗ trợ phương pháp gõ cho nhiều bộ font, …  Giới thiệu chương trình Vietkey Chọn cách gõ Unicode khi dùng font chữ Unicode: Times New Roman, Arial, Tahoma ... Chọn cách gõ TCVN3 khi dùng font chữ .Vn: .VnTime, .VnArial, .VnArabia, .VnAristote ... Chọn chế độ gõ tiếng Việt hoặc tiếng Anh (Alt+Z) Hiện cửa sổ Vietkey để thiết lập kiểu gõ (TELEX, VNI), các tuỳ chọn, thông tin … -5-  Giới thiệu chương trình Unikey  Cách gõ tiếng Việt kiểu TELEX Cách gõ kiểu TELEX Chữ Gõ Dấu Gõ phím â aa Sắc s ă aw Huyền f ô oo Hỏi r ơ ow hay [ Ngã x ư w hay uw hay ] Nặng j đ dd Bỏ dấu z ê ee 1.1.5. Thao tác mở tệp văn bản  Mở một tệp trắng mới Cách 1: Nháy trái chuột vào menu File chọn New chọn Blank document Cách 2: Nháy trái chuột vào biểu tượng trên thanh chuẩn Cách 3: Giữ tổ hợp phím Ctrl + N  Mở một tệp đã có trên ổ đĩa Cách 1: Nháy trái chuột vào menu File chọn Open Cách 2: Nháy trái chuột vào biểu tượng trên thanh chuẩn Bảng mã chọn Unicode khi dùng font chữ Unicode: Times New Roman, Arial, Tahoma ... Bảng mã chọn TCVN3 khi dùng font chữ .Vn: .VnTime, .VnArial, .VnArabia, .VnAristote ... Hiện bảng điều khiển Unikey Thiết lập kiểu gõ ở chế độ Telex -6- Cách 3: Giữ tổ hợp phím Ctrl + O mở ra hộp thoại Open Thực hiện như theo hướng dẫn trong hình: 1.1.6. Thao tác lựa chọn một khối văn bản  Cách 1 Bước 1: Đặt con trỏ soạn thảo tại vị trí bắt đầu cần đánh dấu khối Bước 2: Giữ phím Shift Bước 3: Sử dụng các phím mũi tên để di chuyển con trỏ soạn thảo đến nơi kết thúc.  Cách 2 Bước 1: Nháy trái chuột tại vị trí bắt đầu cần đánh dấu khối Bước 2: Giữ trái chuột và kéo trên phần văn bản cần đánh dấu Bước 3: Nhả chuột tại nơi kết thúc  Cách 3 Bước 1: Nháy trái chuột tại vị trí bắt đầu cần đánh dấu khối Bước 2: Giữ phím Shift Bước 3: Đưa con trỏ chuột đến vị trí cuối phần văn bản cần đánh dấu rồi nháy phím trái chuột.  Chú ý: Để đánh dấu khối toàn bộ văn bản ta giữ tổ hợp phím Ctrl + A 1.1.7. Thao tác sao chép, di chuyển và xóa khối văn bản  Thao tác Sao chép (Copy) Bước 1: Bôi đen khối văn bản cần Sao chép 1. Chọn nơi chứa tệp 2. Chọn tệp cần mở 3. Bấm nút Open để mở tệp Bấm nút Cancel để hủy lệnh mở tệp -7- Bước 2: Thực hiện lệnh Sao chép (Copy) theo một trong các cách sau: Cách 1: Nháy trái chuột vào menu Edit chọn Copy Cách 2: Nháy trái chuột chọn biểu tượng trên thanh chuẩn Cách 3: Giữ tổ hợp phím Ctrl + C Cách 4: Nháy phải chuột vào vùng bôi đen chọn Copy Bước 3: Di chuyển con trỏ soạn thảo đến nơi cần Sao chép Bước 4: Thực hiện lệnh Dán (Paste) theo một trong các cách sau: Cách 1: Nháy trái chuột vào menu Edit chọn Paste Cách 2: Nháy trái chuột chọn biểu tượng trên thanh chuẩn Cách 3: Giữ tổ hợp phím Ctrl + V Cách 4: Nháy phải chuột chọn Paste  Chú ý: Nếu muốn sao chép thành nhiều đoạn văn bản giống nhau đến các vị trí khác thì ta chỉ cần thực hiện Bước 3 và 4 nhiều lần còn Bước 1 và 2 chỉ thực hiện một lần.  Thao tác Di chuyển (Cut) Bước 1: Bôi đen khối văn bản cần di chuyển Bước 2: Thực hiện lệnh di chuyển (Cut) theo một trong các cách sau: Cách 1: Nháy trái chuột vào menu Edit chọn Cut Cách 2: Nháy trái chuột chọn biểu tượng trên thanh chuẩn Cách 3: Giữ tổ hợp phím Ctrl + X Cách 4: Nháy phải chuột chọn Cut Bước 3 và 4: Thực hiện tương tự như ở thao tác Sao chép  Thao tác Xoá trong văn bản Để xoá một hoặc một vài ký tự, ta chỉ cần dùng các phím sau: Phím DELETE : Xoá một ký tự liền sau (bên phải) con trỏ soạn thảo Phím BACKSPACE : Xoá một ký tự liền trước (bên trái) con trỏ soạn thảo Để xoá một phần văn bản ta thực hiện như sau: Đánh dấu khối phần văn bản cần xoá Ấn phím DELETE trên bàn phím 1.1.8. Thao tác lưu văn bản  Lưu văn bản chưa có tên (đặt tên lần đầu) Cách 1: Nháy trái chuột vào menu File chọn Save mở ra hộp thoại Save As Thực hiện như theo hướng dẫn trong hình: -8- Cách 2 Nháy trái chuột vào biểu tượng trên thanh chuẩn mở ra hộp thoại Save As Thực hiện tương tự như theo Cách 1 Cách 3 Giữ tổ hợp phím Ctrl + S mở ra hộp thoại Save As Thực hiện tương tự như theo Cách 1  Lưu văn bản với tên khác (đổi tên văn bản) Nháy trái chuột vào menu File chọn Save As … mở ra hộp thoại Save As Thực hiện tương tự như Lưu văn bản chưa có tên (đặt tên lần đầu) 1.1.9. Thoát khỏi Microsoft Word Cách 1: Nháy trái chuột vào menu File chọn Exit Cách 2: Nháy trái chuột vào biểu tượng trên thanh tiêu đề Cách 3: Giữ tổ hợp phím Ctrl + W hoặc Alt + F4 Nếu chưa ghi tệp vào ổ đĩa thì sẽ xuất hiện một hộp thoại: Khi đó chọn:  Yes: ghi tệp trước khi thoát  No: thoát không ghi tệp  Cancel: huỷ lệnh thoát 1. Chọn nơi ghi tệp 2. Gõ tên cho tệp 3. Bấm nút Save để ghi tệp Bấm nút Cancel để hủy lệnh ghi tệp -9- 1.2. Định dạng văn bản 1.2.1. Định dạng phông chữ (Font)  Định dạng bằng hộp thoại Font Bước 1: Bôi đen đoạn văn bản cần định dạng Bước 2: Nháy trái chuột vào menu Format chọn Font … mở ra hộp thoại Font Thực hiện như theo hướng dẫn trong hình:  Định dạng trực tiếp trên Thanh định dạng (Formatting) Bôi đen đoạn văn bản cần định dạng Thực hiện như theo hướng dẫn trong hình: 1.2.2. Định dạng đoạn văn bản (Paragraph)  Định dạng bằng hộp thoại Paragraph Chọn font chữ Chọn kích thước chữ Chọn màu chữ Chọn kiểu gạch chân Khung xem trước định dạng Chọn kiểu chữ (bình thường, đậm, nghiêng ... Thiết lập ngầm định cho tài liệu Hủy chọn và thoát Đồng ý thiết lập Chọn font chữ Chọn kích thước chữ Chữ đậm (Ctrl+B) Chữ nghiêng (Ctrl+I) Chữ gạch chân (Ctrl+U) -10- Bước 1: Bôi đen đoạn văn bản cần định dạng Bước 2: Nháy trái chuột vào menu Format chọn Paragraph … mở ra hộp thoại Paragraph Thực hiện như theo hướng dẫn trong hình:  Định dạng trực tiếp trên Thanh định dạng (Formatting) Bôi đen đoạn văn bản cần định dạng Thực hiện như theo hướng dẫn trong hình: 1.2.3. Định dạng số cột cho văn bản (Columns) Bước 1: Bôi đen đoạn văn bản cần định dạng số cột Bước 2: Nháy trái chuột vào menu Format chọn Columns … mở ra hộp thoại Columns Thực hiện như theo hướng dẫn trong hình: Chọn cách căn lề Khoảng cách tính từ lề trái và phải Khoảng cách giữa các dòng Khoảng cách với đoạn trước và sau Khung xem trước định dạng Đồng ý thiết lập Hủy bỏ thiết lập Căn lề trái (Ctrl+L) Căn giữa (Ctrl+E) Căn lề phải (Ctrl+R) Căn đều 2 lề (Ctrl+J) -11-  Chú ý: Để chia cột văn bản được thành công ta nên thực hiện như sau: Bước 1: Sau khi kết thúc đoạn văn bản vừa gõ ta thêm dấu chấm ở cuối đoạn rồi ấn phím Enter. Bước 2: Bôi đen từ đầu đoạn văn bản cần chia đến đúng dấu chấm cuối cùng. 1.2.4. Thiết lập Bullets and Numbering  Thiết lập Bullets (ký tự chỉ mục) Nháy trái chuột vào menu Format chọn Bullets and Numbering … mở ra hộp thoại Bullets and Numbering chọn thẻ Bulleted Thực hiện như theo hướng dẫn trong hình: Dạng mặc định 1 cột Chia thành 2 cột Chia thành 3 cột Chia thành 2 cột, cột bên trái rộng bằng nửa cột bên phải Chia thành 2 cột, cột bên phải rộng bằng nửa cột bên trái Gõ số cột cần chia Tạo đường gạch dọc giữa các cột Đồng ý thiết lập Hủy bỏ thiết lập Khung xem Độ rộng trước thiết lập các cột bằng nhau Không thiết lập Ký tự chỉ mục Ký tự chỉ mục Đồng ý thiết lập Hủy bỏ thiết lập Định dạng thêm cho Bullets -12-  Thiết lập Numbering (số chỉ mục) Nháy trái chuột vào menu Format chọn Bullets and Numbering … mở ra hộp thoại Bullets and Numbering chọn thẻ Numbered Thực hiện như theo hướng dẫn trong hình: 1.2.5. Tạo chữ cái lớn đầu dòng (Drop Cap) Bước 1: Bôi đen chữ cái cần định dạng Bước 2: Nháy trái chuột vào menu Format chọn Drop Cap … mở ra hộp thoại Drop Cap Thực hiện như theo hướng dẫn trong hình:  Chú ý: Để thiết lập được chữ cái lớn thành công ta nên chú ý như sau: Không được dùng phím cách (Space Bar) để tạo khoảng trắng trước chữ cái cần thiết lập. Không thiết lập Số chỉ mục Số chỉ mục Đồng ý thiết lập Hủy bỏ thiết lập Định dạng thêm cho Numbering Số dòng chữ cái lớn cần thiết lập Dạng mặc định không tạo chữ cái lớn Tạo chữ cái lớn Chữ cái lớn ở bên lề Đồng ý thiết lập Hủy bỏ thiết lập -13- 1.2.6. Thiết lập khoảng cách Tab Nháy trái chuột vào menu Format chọn Tab … mở ra hộp thoại Tabs Thực hiện như theo hướng dẫn trong hình: 1.3. Chèn hình ảnh và công thức toán học 1.3.1. Chèn các ký tự đặc biệt (Symbol) Bước 1: Đặt con trỏ soan thảo tại vị trí cần chèn ký tự đặc biệt Bước 2: Nháy trái chuột vào menu Insert chọn Symbol … mở ra hộp thoại Symbol Thực hiện như theo hướng dẫn trong hình: 1. Thiết lập điểm dừng của Tab 2. Chọn canh lề cho Tab 3. Chọn định dạng cho Tab 4. Xác nhận thiết lập Tab 5. Đồng ý thiết lập Hủy bỏ thiết lập Xóa bỏ tất cả điểm dừng Tab 1. Chọn font có chứa kí tự đặc biệt 2. Chọn ký tự đặc biệt 3. Ấn nút Insert để chèn vào Hủy chèn và thoát -14- 1.3.2. Tạo công thức toán (Equation) Bước 1: Đặt con trỏ soạn thảo tại vị trí cần tạo công thức Bước 2: Nháy trái chuột vào menu Insert chọn Object … mở hộp thoại Object Trong mục Object Type chọn Microsoft Equation 3.0 chọn OK. Màn hình Word sẽ thay đổi và trình bày thanh công cụ Equation Đưa con trỏ đến các khung chèn Equation để nhập liệu  Chú ý: Để gõ chỉ số trên (như: X3 , A2 ...), ta giữ tổ hợp phím Ctrl + Shift + = Để tạo chỉ số dưới (như: H2, O2, ...), ta giữ tổ hợp phím Ctrl + = Khi tạo công thức mà ta phải thường xuyên kích hoạt thanh Equation, nếu mà dùng menu Insert Object ... thì sẽ rất mất thời gian do đó ta phải đưa biểu tượng Equation lên thanh công cụ để có thể thao tác với công thức được nhanh chóng.  Cách làm: Nháy phải chuột vào khoảng trắng trên thanh công cụ hiện lên danh sách lựa chọn chọn mục Customize trong hộp thoại Customize chọn thẻ Commands trong khung Categories chọn mục Insert khi đó trong khung Commands xuất hiện các biểu tượng Kéo chuột và tìm đến biểu tượng khi tìm thấy thì giữ chuột và kéo biểu tượng lên thanh công cụ. 1.3.3. Vẽ và định dạng các đối tượng đồ họa  Tạo các hình vẽ đồ họa Vẽ đường thẳng, hình mũi tên, hình chữ nhật, hình elip Chèn các bất đẳng thức Chèn các khoảng cách Chèn các biến có dấu mũ Chèn các ký tự toán học Chèn các chữ cái Hy Lạp Chèn các dấu ngoặc Chèn phân số và căn Chèn chỉ số trên và dưới Chèn các dấu tổng Chèn các dấu tích phân Chèn dấu gạch trên và dưới Chèn mũi tên có thêm các công thức Chèn ma trận và các công thức -15- Bước 1: Nháy trái chuột chọn biểu tượng hình cần vẽ trên thanh công cụ đồ họa Bước 2: Di chuyển con trỏ chuột đến vị trí cần vẽ trong vùng soạn thảo Bước 3: Giữ trái chuột rồi di chuột để vẽ hình  Chú ý: Để vẽ được hình vuông, hình tròn ta chọn hình tương ứng đồng thời giữ phím Shift Trong trường hợp muốn vẽ một hình nhiều lần liên tiếp, ta cần nháy đúp chuột vào biểu tượng hình cần vẽ rồi thực hiện thao tác vẽ như Bước 2 và 3 ở trên. Trường hợp muốn chép một hình thành nhiều hình giống nhau ta thực hiện như sau: Bước 1: Nháy trái chuột và đưa con trỏ chuột vào hình cần sao chép Bước 2: Giữ phím Ctrl Bước 3: Khi bên cạnh con trỏ chuột xuất hiện dấu cộng đen thì bấm trái chuột và kéo sang vị trí khác trong vùng soạn thảo Khi vẽ hình ta gặp phải trường hợp bên ngoài hình vẽ xuất hiện một khung bao quanh như ở dưới: Ta có thể bỏ khung đó đi để thuận tiện cho việc vẽ hình như sau: Trên thanh chuẩn nháy trái chuột vào menu Tools chọn Options mở ra hộp thoại Options Thực hiện như theo hướng dẫn trong hình: Vẽ đường thẳng Vẽ hình mũi tên Vẽ hình chữ nhật Vẽ hình elip Khung viền -16-  Sử dụng các hình mẫu trong AutoShapes Bước 1: Nháy trái chuột vào AutoShapes hiện danh sách các danh mục chọn Bước 2: Di chuyển trên danh sách các mục chứa biểu tượng hình mẫu để chọn hình Bước 3: Nháy trái chuột chọn biểu tượng hình cần vẽ Bước 4: Thực hiện vẽ hình tương tự như các bước ở trên  Định dạng hình vẽ đồ họa Chọn hình vẽ cần định dạng nháy trái chuột chọn biểu tượng trên thanh công cụ đồ họa Thực hiện như theo hướng dẫn trong hình: 1. Chọn thẻ General 2. Bỏ dấu  tại dòng này 3. Ấn OK để đồng ý Độ dày cho nét vẽ Kiểu nét vẽ Dạng hình vẽ (hình mũi tên,...) Tạo bóng cho hình vẽ Tạo hình vẽ 3D Tô màu nền Tô màu viền Tô màu cho chữ -17-  Viết chữ vào hình vẽ (đối với các hình vẽ khép kín) Bước 1: Chọn hình vẽ cần viết chữ Bước 2: Nháy phải chuột vào hình chọn Add Text  Thay đổi kích thước hình vẽ Bước 1: Chọn hình vẽ cần thay đổi kích thước Bước 2: Các nút hiệu chỉnh (dạng hình tròn) xuất hiện trên hình vẽ. Bước 3: Di chuyển con trỏ chuột đến nút hiệu chỉnh, khi con trỏ chuột thành hình mũi tên 2 chiều bấm và giữ trái chuột rồi di chuột để thay dổi kích thước hình Bước 4: Nhả chuột khi hình vẽ có kích thước phù hợp  Điều chỉnh và xoay hình vẽ Ngoài các nút hiệu chỉnh hình tròn, ở trên hình vẽ ta còn thấy xuất hiện nút hiệu chỉnh màu xanh, đôi khi trên một số hình còn có thêm nút hình thoi màu vàng. Để xoay hình ta nháy và kéo chuột vào nút hiệu chỉnh màu xanh Để hiệu chỉnh hình ta nháy và kéo chuột vào nút hiệu chỉnh màu vàng.  Di chuyển đối tượng Bước 1: Chọn hình vẽ cần di chuyển Bước 2: Đưa con trỏ chuột vào hình vẽ khi thấy xuất hiện hình mũi tên 4 chiều tại vị trí con trỏ chuột bấm giữ trái chuột và di chuyển chuột Bước 3: Nhả chuột khi hình vẽ ở vị trí phù hợp.  Chú ý: Để di chuyển hình vẽ một cách từ từ ta thực hiện như sau: Bước 1: Nháy trái chuột vào hình vẽ cần di chuyển Bước 2: Giữ phím Ctrl đồng thời sử dụng các phím mũi tên để di chuyển hình Thao tác này rất quan trọng và thường dùng trong nhiều trường hợp.  Xoá hình vẽ Bước 1: Chọn hình vẽ cần xóa Bước 2: Ấn phím DELETE trên bàm phím 1.3.4. Tạo và định dạng Text Box  Tạo Text Box Cách 1: Nháy trái chuột vào biểu tượng trên thanh công cụ đồ họa Nút hiệu chỉnh Nút hiệu chỉnh màu vàng Nút xoay hình màu xanh -18- Cách 2: Nháy trái chuột vào menu Insert chọn Text Box  Định dạng Text Box Thực hiện tương tự như đối với định dạng hình vẽ đồ hoạ  Chú ý: Trong khi trình bày văn bản đôi khi ta cần phải làm mờ khung Text Box. Thao tác này rất hữu ích trong nhiều trường hợp. Thao tác làm mờ khung Text Box như sau: Nháy đúp chuột vào khung của Text Box mở ra hộp thoại Format Text Box Thực hiện như theo hướng dẫn trong hình: Sau khi nháy chọn OK ta thu được kết quả như hình dưới: 1.3.5. Tạo và định dạng chữ nghệ thuật (WordArt) Bước 1: Nháy trái chuột vào biểu tượng trên thanh công cụ đồ họa mở ra hộp thoại WordArt Gallery Bước 2: Chọn dạng WordArt theo yêu cầu và nháy OK mở ra hộp thoại Edit WordArt Text Thực hiện như theo hướng dẫn trong hình: 1. Chọn thẻ Colors and Lines 2. Nháy và chọn No Fill 3. Nháy và chọn No Line 4. Chọn OK đồng ý -19- Nháy vào Go  Định dạng chữ nghệ thuật Khi tạo chữ nghệ thuật sẽ có kích thước không theo ý muốn.Vì vậy để chữ nghệ thuật tạo ra theo ý của muốn thì khi tạo xong cần phải định dạng lại. Cách làm như sau: Bước 1: Nháy trái chuột vào chữ cần định dạng xuất hiện thanh công cụ WordArt (nếu không thấy xuất hiện nháy phải chuột vào chữ nghệ thuật chọn Show WordArt Toolbars) Bước 2: Nháy chuột vào biểu tượng và lựa chọn chế độ định dạng thích hợp 1.3.6. Chèn và định dạng hình ảnh từ Clip Art hoặc hình ảnh từ máy tính vào văn bản  Chèn hình ảnh từ Clip Art Bước 1: Đặt con trỏ văn bản đến vị trí cần chèn hình ảnh Mặc định chưa định dạng Tạo thành hình vuông bao quanh chữ Tạo thành liên kết chặt chẽ bao quanh chữ Bên dưới văn bản Bên trên văn bản Chọn font chữ Chọn cỡ chữ Chọn kiểu chữ Chọn OK đồng ý Chọn Cancel hủy bỏ -20- Bước 2: Nháy trái chuột vào menu Insert chọn Picture chọn Clip Art khung bên phải xuất hiện hộp thoại ClipArt Bước 3: Nháy mục Go Bước 4: Chọn hình cần chèn theo yêu cầu Bước 5: Chèn hình ảnh vào văn bản như sau: Cách 1: Nháy trái chuột vào hình cần chèn Cách 2: Nháy phải chuột vào hình cần chèn chọn Insert  Chèn hình ảnh từ máy tính vào văn bản Bước 1: Đặt con trỏ văn bản đến vị trí cần chèn tập tin hình Bước 2: Nháy trái chuột vào menu Insert chọn Picture chọn From File mở ra hộp thoại Insert Picture Thực hiện như theo hướng dẫn trong hình:  Định dạng chữ nghệ thuật Hình ảnh được chèn vào sẽ ở vị trí con trỏ lúc đầu và có kích thước không theo như ý muốn do vậy để hình ảnh chèn vào đúng theo ý muốn thì ta cần phải định dạng lại hình ảnh. Cách định dạng như sau: Bước 1: Chọn hình ảnh cần định dạng Bước 2: Nháy đúp chuột vào hình ảnh cần định dạng mở ra hộp thoại Format Picture chọn thẻ Layout Thực hiện như theo hướng dẫn trong hình: 1. Thư mục chứa hình ảnh 2. Chọn hình ảnh 3. Chọn Insert để chèn hình ảnh Hủy bỏ chèn -21- 1.4. Tạo bảng 1.4.1. Các bước để tạo một bảng Bước 1: Đặt con trỏ soạn thảo đến vị trí cần tạo bảng Bước 2: Nháy trái chuột vào menu Table chọn Insert chọn Table mở ra hộp thoại Insert Table Thực hiện như theo hướng dẫn trong hình: Hình ảnh ở trên văn bản Dạng mặc định ban đầu Tạo thành hình vuông bao quanh chữ Tạo thành liên kết chặt chẽ quanh chữ Hình ảnh ở dưới văn bản Chọn OK đồng ý Nhập số cột Nhập số hàng Chọn độ rộng các cột Độ rộng cột tự động vừa khít nội dung Độ rộng cột vừa với trang giấy và vừa với nội dung Chọn các bảng biểu đã thiết kế sẵn Chọn OK đồng ý -22- 1.4.2. Các thao tác trong bảng  Chèn thêm dòng hoặc cột Bước 1: Đặt con trỏ soạn thảo vào vị trí cần chèn thêm dòng hoặc cột Bước 2: Nháy trái chuột vào menu Table chọn Insert … Khi đó có 1 số lựa chọn:  Xóa bảng, dòng hoặc cột Bước 1: Đặt con trỏ soạn thảo vào vị trí cần xóa dòng hoặc cột Bước 2: Nháy trái chuột vào menu Table chọn Delete ... Khi đó có 1 số lựa chọn:  Gộp nhiều ô thành một ô Bước 1: Chọn các ô cần gộp Bước 2: Nháy trái chuột vào menu Table chọn Merge Cells hoặc nháy phải chuột vào vùng cần gộp ô chọn Merge Cells Thêm cột vào bên trái cột hiện tại Thêm cột vào bên phải cột hiện tại Thêm hàng vào bên trên hàng hiện tại Thêm hàng vào bên dưới hàng hiện tại Xoá cả bảng Xoá các cột đã chọn Xoá các hàng đã chọn -23-  Tách một ô thành nhiều ô Bước 1: Chọn ô cần tách Bước 2: Nháy trái chuột vào menu Table chọn Split Cells … mở ra hộp thoại Split Cells Thực hiện như theo hướng dẫn trong hình: 1.4.3. Định dạng bảng bằng cách sử dụng thanh Menu hoặc sử dụng thanh công cụ Tables and Borders  Kẻ khung viền cho bảng Bước 1: Chọn bảng hoặc các ô cần kẻ khung viền Bước 2: Nháy trái chuột vào menu Format chọn Borders and Shading ... mở ra hộp thoại Borders and Shading Chọn thẻ Borders Thực hiện như theo hướng dẫn trong hình: Nhập số cột cần chia Nhập số hàng cần chia Chọn OK đồng ý Khung xem trước Không kẻ khung Các nút kẻ từng đường khung Chỉ kẻ khung viền ngoài Kẻ khung bao quanh tất cả ô Tự kẻ khung theo ý muốn Kiểu đường kẻ Màu đường kẻ Độ dày đường kẻ Chọn OK đồng ý -24-  Định dạng nền cho bảng Bước 1: Chọn bảng hoặc các ô cần định dạng nền Bước 2: Nháy trái chuột vào menu Format chọn Borders and Shading ... mở ra hộp thoại Borders and Shading Chọn thẻ Shading Thực hiện như theo hướng dẫn trong hình:  Sử dụng thanh công cụ Tables and Borders Nháy trái chuột vào menu Table chọn Draw Table xuất hiện thanh công cụ Tables and Borders Thực hiện như theo hướng dẫn trong hình: Chọn màu tô Chọn kiểu tô Khung xem trước Chọn OK đồng ý Không tô màu Bút kẻ khung Gộp ô Màu đường kẻ Độ dày đường kẻ Tẩy để xoá đường kẻ Kiểu đường kẻ Chia ô Chiều cao các hàng bằng nhau Chiều rộng các cột bằng nhau Chuyển hướng chữ Màu nền Căn chỉnh lề chữ -25- BÀI TẬP THỰC HÀNH  BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 Trình bày và định dạng cho đoạn văn bản sau: (Yêu cầu Font chữ là Times New Roman, cỡ chữ 14) CHÂN DUNG NHÀ KHOA HỌC “Ước mơ của em: nhà khoa học tương lai…”. Nhưng có lúc nào bạn tự hỏi mình: Thế nào là nhà khoa học? Song còn câu trả lời độc đáo của bạn trẻ Việt Nam thì sao, nhất là câu trả lời rất riêng của chính bạn?  Câu hỏi này đã được 2.500 học sinh từ 10 đến 17 tuổi ở Ấn Độ, Chi Lê, Pháp, Mỹ, Ý, Úc, Cu Ba và Nam Phi trả lời qua những bức tranh tham gia cuộc thi vẽ chân dung nhà khoa học. Lạ làm sao khi hầu hết đều vẽ nhà khoa học như một người… đeo kính trắng dày cộp, tóc tai bù xù và lúc nào cũng khoác áo choàng trắng, bận bịu với lỉnh kỉnh những chai lọ cùng ống nghiệm và luôn làm việc đơn độc, … Giáo sư Leopoldo de Meis, người có sáng kiến mở ra cuộc thi này nhận xét: ”Đó là chân dung của người kỹ thuật viên phòng thí nghiệm, hay của những người làm nghề giả kim hồi thế kỷ 18, 19 chứ nào phải là nhà khoa học!”. Theo Giáo sư, có lẽ các bạn trẻ đã “thừa hưởng” hình ảnh ấy từ các phim hoạt hình và truyện tranh.     BÀI THỰC HÀNH SỐ 2 Trình bày và định dạng cho đoạn văn bản sau: ☺ Tiếng Vọng ột người đàn ông và vợ ông ta đi du lịch về miền Tây và dừng lại ở một tấm biển đề “Tiếng Vọng”.  Người vợ bảo: Thử xem  Anh chồng nghĩ đó là điều ngốc nghếch, nhưng cũng thử một lần xem sao. Anh ta nói rồi hét thật to:  Vô lý. Sau một phút, anh ta bảo: Thấy không? Chẳng có gì xảy ra cả.  Người vợ nói: Thử lần nữa xem. M TRUYỆN CƯỜI -26-  Lần này anh ta lại hét: Tôi là người bảnh trai nhất trên đời.  Và sau đó một tiếng dội lại: “Vô lý…lý…lý…”  Cô đọng thông tin ang biên tập bài viết của một phóng viên, thư ký tòa soạn gọi anh này lên khiển trách:  Bài này chỉ cần viết trong 50 chữ, mà anh viết tới 500 chữ! Anh có biết một diện tích như vậy trên mặt báo giá bao nhiêu tiền không? Mang về cô đọng lại cho tôi.  Cuối cùng tin đó được đăng như sau: “Nguyễn Thanh X, Cần Thơ. Tối 22/5, bật lửa soi xem xe còn hay hết xăng. Xăng còn, X thọ 30 tuổi”.  BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 Trình bày và định dạng cho đoạn văn bản sau: ord là cách nói gọn của từ Wordprocessor (phần mềm xử lý văn bản). Quá trình xử lý văn bản bao gồm hai giai đoạn chính: Soạn thảo (Editing) và xử lý (Processing). Soạn thảo văn bản là công việc rất thường gặp trong văn phòng và là công việc rất nhàm chán khi người ta còn dùng máy đánh chữ (Typewriter) để thực hiện. ới máy đánh chữ, mỗi lần bạn gõ một phím thì lập tức các ký tự được in ra giấy. Khi gõ hết một hàng, bạn phải kéo cần để xuống hàng. Muốn canh lề cho ngay ngắn, bạn phải canh bằng tay và mắt. Một văn bản đã được tạo xong, nếu có lỗi thì phải gõ lại từ đầu và có thể mắc phải khuyết điểm như lần trước (càng gõ càng sai). ới máy vi tính và Word, mãi đến lúc bạn ra lệnh in, có thể vẫn chưa có vết nào trên giấy mà đòi hỏi bạn phải xác nhận lại lần nữa mới in. Văn bản chỉ hiện ra trên màn hình để bạn kiểm tra và hiệu chỉnh cho đúng. Mỗi khi bạn gõ đến cuối hàng, chế độ Wordwrap sẽ tự động mang trọn từ xuống hàng và tự động sắp xếp các mức canh lề (Margin) đã được khai báo trước đó. Ngoài ra, với những công cụ (Tools) xử lý văn bản như: Tìm kiếm và thay thế (Find and Replace), sắp xếp (Sort), sao chép (Copy), di chuyển (Cut),… làm cho Word trở thành người bạn đồng hành không thể thiếu của người thư ký văn phòng. Đ W V V PHẦN MỀM XỬ LÝ VĂN BẢN Khèi ngµnh Kinh tÕ & N«ng l©m Trang 27  BÀI THỰC HÀNH SỐ 4 Trình bày và định dạng cho đoạn văn bản sau: WHO - DỊCH SARS ĐANG LẮNG DỊU  Tại Đài Loan - Trung Quốc, hai điểm đỏ của dịch SARS hiện nay, số ca nhiễm mới chỉ dừng lại ở mức một con số trong nhiều ngày qua.  Hồng Kông - khu vực đỏ của dịch bệnh trong tháng 3 - cũng vừa được Trung tâm Kiểm soát và phòng bệnh Mỹ (CDC) dỡ khỏi khuyến cáo đi lại.  Còn tại Toronto, nơi có một số bệnh viện bị virus SARS tấn công trở lại, cũng đã có những biện pháp khống chế đạt hiệu quả. uy nhiên, người đứng đầu mạng lưới dịch SARS toàn cầu của Liên Hợp Quốc Mike Ryan nhấn mạnh rằng: chưa thể kết luận điều gì dựa vào số liệu của một ngày. Ông cảnh báo Trung Quốc cần tránh để xảy ra hiện tượng tương tự như ở Toronto, bằng việc đảm bảo công tác giám sát dịch bệnh ở đây luôn “nhạy bén” không bỏ sót một trường hợp nhiễm bệnh nào.  BÀI THỰC HÀNH SỐ 5 Trình bày và định dạng cho đoạn văn bản sau: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI & SẢN XUẤT DỆT NHUỘM MAY ABC   Công ty ABC chúng tôi là công ty chuyên ngành về vải sợi với hai chức năng Thương mại và Sản xuất Dệt Nhuộm May. Mục tiêu công ty không dừng lại mà luôn luôn phát triển nên rất trân trọng những tài năng đó. 1. TRỢ LÝ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ T Hôm nay (05/06/2003) là một ngày đáng nhớ với người dân Thế giới sau gần 4 tháng chiến đấu với dịch bệnh SARS - không một ca tử vong nào được ghi nhận. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho rằng đây là dấu hiệu lạc quan, song vẫn cần phải đề phòng nguy cơ tái phát dịch. Các bạn có muốn khẳng định tài năng và vị trí của mình? Mời các bạn tham gia vào các vị trí sau: -28- • Tuổi trên 35. Có tầm nhìn chiến lược, năng động. • Có ít nhất 3 năm kinh nghiệm lãnh đạo hoặc quản lý. • Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Quản trị kinh doanh. Thông thạo Anh văn. Sử dụng được các phần mềm vi tính thông dụng. 2. TRƯỞNG PHÒNG HÀNH CHÍNH – NHÂN SỰ  Tốt nghiệp Đại học. Anh văn tối thiểu bằng B.  Trên 30 tuổi, có kinh nghiệm trong công tác Hành chính – Quản trị nhân sự tại Công ty sản xuất Công nghiệp. 3. CHUYÊN VIÊN VI TÍNH  Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Tin học. Có kinh nghiệm về thiết kế, tạo mẫu bằng vi tính và lập trình quản lý trên mạng.  Có khả năng giao tiếp và nghiên cứu các tài liệu chuyên môn bằng tiếng Anh.  Năng động, có khả năng làm việc độc lập. a. Lương và các chế độ phụ cấp hấp dẫn. b. Công ty sẽ tạo một công việc lâu dài và ổn định. c. Được tạo mọi điều kiện thuận lợi để nâng cao trình độ. 1) Sơ yếu lý lịch có dấu chứng thực của chính quyền địa phương (theo mẫu thông dụng bằng tiếng Việt) 2) Đơn xin việc viết bằng tiếng Anh (Application Form) 3) Tóm tắt bản thân viết bằng tiếng Anh (Curriculum vitae) (Có chứng thực của chính quyền địa phương) 4) Bản sao có công chứng các văn bằng, chứng chỉ. 5) Ảnh 4 x 6: 2 chiếc  BÀI THỰC HÀNH SỐ 6 Trình bày và định dạng cho đoạn văn bản sau: MỤC LỤC  VĂN NGUYỄN ĐÔNG THỨC Chia tay Truyện ngắn 5 Các bạn trúng tuyển sẽ được: Hồ sơ bao gồm: -29- VÕ ĐẮC DANH Nơi ấy bây giờ Kí sự 12 KAWABATA Cánh tay Truyện ngắn Nhật Bản 19 THƠ VĂN CAO Gửi người em biển xa .........................................25 NGUYỄN LẬP EM Còn mãi tình yêu.................................................26 NGUYỄN THÁI DƯƠNG Chiếc lá tương tư ................................................59 CÁC MỤC KHÁC SƠN NAM Giở chồng báo cũ – Sưu tầm _______________ 70 TRƯƠNG THANH ĐẠM Sinh mệnh của văn chương lãng mạn ________ 90  BÀI THỰC HÀNH SỐ 7 Trình bày và định dạng cho các đối tượng sau:  BÀI THỰC HÀNH SỐ 8 Trình bày và định dạng cho đoạn văn bản sau: BƯU ĐIỆN TP THÁI NGUYÊN CTY ĐIỆN THOẠI TPTN Số:........../HĐKT CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ----- ----- Thái nguyên, ngày ....... tháng ....... năm ..… QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI MÔI TRƯỜNG (ENVIRONMENT) NHỮNG YẾU TỐ ĐẦU RA (OUTPUT) NHỮNG YẾU TỐ ĐẦU VÀO (INPUT) HỆ THỐNG (SYSTEM) TỔ CHỨC – QUẢN TRỊ THEO HƯỚNG HỆ THỐNG -30- VỀ VIỆC CHUYỂN KỸ THUẬT MỚI, LẮP ĐẶT THIẾT BỊ VÀ CUNG CẤP CÁC LOẠI NGHIỆP VỤ VIỄN THÔNG  Căn cứ pháp lệnh Hợp đồng Kinh tế ngày 25/09/1989 của Hội đồng Nhà nước và nghị định số 17/HĐBT ngày 16/01/1990 của Hội đồng Bộ trưởng quy định chi tiết việc thi hành Pháp Lệnh Hợp Đồng Kinh Tế;  Căn cứ Nghị định số 121/HĐBT ngày 15/08/1987 của Hội đồng Bộ trưởng ban hành Điều lệ Bưu chính viễn thông Việt Nam;  Theo yêu cầu của khách hàng và khả năng phục vụ của Công ty Điện thoại thành phố CHÚNG TÔI GỒM: BÊN A: CÔNG TY ĐIỆN THOẠI THÀNH PHỐ Địa chỉ :  123 Lương Ngọc Quyến, thành phố Thái Nguyên Điện thoại :  01234567899 Tài khoản : .................................. tại Ngân hàng: ............................................ Đại diện ký :...................................................................................................... Bên B: ........................................................................................................................... Địa chỉ :  ............................................................................................ Điện thoại : ............................................................................................. Tài khoản : .................................. tại Ngân hàng ............................................. Đại diện ký :...................................................................................................... Cùng thỏa thuận ký hợp đồng theo những điều khoản sau đây: ĐIỀU 1: ..... ........................................................................... ĐIỀU 2: ..... ........................................................................... ĐẠI DIỆN BÊN A (Đã ký) ĐẠI DIỆN BÊN B (Đã ký) HỢP ĐỒNG KINH TẾ -31-  BÀI THỰC HÀNH SỐ 9 Trình bày và định dạng cho bảng sau: Lương – Phụ cấp – Thực lĩnh của CB - CNV STT Họ và tên Mức lương Phụ cấp Thực lĩnh 1 Ngô Phương 800000 300000 2 Nguyễn Văn 500000 120000 3 Lê Lan 300000 150000 4 Trần Minh 600000 100000 5 Nguyễn Trần 700000 180000 6 Lê Thanh 600000 200000 Tổng cộng  BÀI THỰC HÀNH SỐ 10 Trình bày và định dạng cho bảng sau: Bưu điện Phú Xá Số 1 – Phú Xá – Thái Nguyên GIẤY BÁO BƯU PHẨM  Ngày gửi: 14/9/2003  Giờ gửi : 3:50 PM Người gửi: Cristiano Ronaldo (CR7) Real Madrid C.F football team Người nhận: Fans Thai nguyen city Ghi chú: Khi đi nhận bưu phẩm phải đem theo giấy Chứng minh nhân dân hoặc giấy xác nhận của cơ quan đang làm việc Chữ ký người đưa thư Chữ ký người phát BP Chữ ký người nhận BP  BÀI THỰC HÀNH SỐ 11 Trình bày và định dạng cho bảng sau: CHA MẸ CON Nhóm máu O O O O A O hoặc A A A O B O hoặc B O AB A hoặc B A AB A, B hoặc AB B AB AB AB O, A, B hoặc AB -32-  BÀI THỰC HÀNH SỐ 12 Trình bày và định dạng cho các công thức sau: 9) c x tg x dx  +      = + ∫ 2 4 ln cos )2 π 2 1 ln 1 1 )1 lim 1 =         + ∫ →∞ dx n x n m π           ⇔ + > < + ⇔ + ≥ ≥ + ⇔ + ≤ = XY X Y Y X X Y X Y Y X X Y X Y Z ,1 ,1 1 )3 2 2 2 2 2 2 2 2 ∑= + = 50 1 1 )6 n n n Y 3 2 1 5 1 2 )5 3 3 2 3 4 2 2 + + − + +         − + − = X X Y X X Z         −         − + = 5 3 7 5 1 5 5 1 )4 2 X A 3 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 )7 4 + Π + + + + + A= + 4 4 4 4 1 2 3 )8 ... Un = a + a + a + + an H + Br Br C6H5Br + HBr Fe -33-  BÀI THỰC HÀNH SỐ 13 Trình bày và định dạng cho đoạn văn bản sau: CÂU LẠC BỘ TUỔI TRẺ CƯỜI GIẢI TRÍ CUỐI TUẦN òng chung kết giải “Cung thủ thiện xạ nhất thế giới” còn lại 3 người: Robinhood, Hậu Nghệ và Trọng Thủy. Cuộc thi bắt đầu. Robinhood oai vệ bước ra, đặt trái táo lên đầu người giữ bia, lùi xa 50m, và giương cung...Phập...Trái táo bị mũi tên xuyên qua. Anh ta vỗ ngực nói: ”I am Robinhood!”. Hậu Nghệ cười khẩy, anh ta đặt một quả chanh lên đầu người kia, lùi xa 100m và nhẹ nhàng lấy cung cho mũi tên xuyên thủng quả chanh. Anh ta vỗ ngực nói: “I am Hau Nghe!”. Trọng Thủy để người giữ bia đặt trái chanh cùng mũi tên của Hậu Nghệ lên đầu. Anh ta nhảy lên ngựa phi ra xa một dặm và đột ngột quay phắt lại bắn luôn một phát... Cung trường nổ bùng lên tiếng hò reo tán thưởng vì một mũi tên đã cắm ngập vào đốc tên của thần tiễn Trung Quốc. Mọi sự chú ý đều đổ dồn vào Trọng Thủy khi anh này từ từ tụt xuống ngựa, giọng khàn đặc: - I...am...s...o...r...r...y...  BÀI THỰC HÀNH SỐ 14 Trình bày và định dạng cho đoạn văn bản sau: 7 việc cần làm khi muốn bỏ thuốc lá V Tất cả quay lại nhìn người giữ bia: Anh ta loạng choạng rồi đổ kềnh xuống đất. Trên người, tên cắm dày đặc như một bộ lông nhím ... Cứ 5 phút lại có 1 người chết vì thuốc lá  -34-  Nếu muốn bỏ thuốc lá, bạn hãy: 1. Tự nhủ tại sao mình muốn bỏ thuốc: Vì sức khỏe của bạn, vì sức khỏe của những người xung quanh (như gia đình chẳng hạn), tiết kiệm tiền... 2. Đề ra thời hạn để bỏ thuốc. 3. Lập kế hoạch đối phó với các biểu hiện thèm thuốc và thiếu thuốc. 4. Lên kế hoạch để giữ cho tay bận rộn: Nếu bạn cảm thấy nhớ việc cầm điếu thuốc trên tay, hãy thay thuốc bằng một thứ gì khác. 5. Tìm sự hỗ trợ từ phía gia đình, bạn bè và đồng nghiệp: Hãy cho họ biết là bạn đang cố gắng bỏ thuốc để họ hiểu tại sao bạn lại cư xử khác trước. Và như vậy họ sẽ không mời bạn hút thuốc nữa. 6. Cố tránh việc hút thuốc lại. 7. Tự thưởng cho mình: dù bạn đang làm gì cũng đừng quên thưởng cho mình đều đặn vì việc không hút thuốc.  BÀI THỰC HÀNH SỐ 15 Trình bày và định dạng cho văn bản sau: Trước tiên, hãy tự nhắc mình rằng, những người hút thuốc thường chết sớm vì mỗi tuần cuộc sống của họ bị rút ngắn đi 1 ngày. Hút thuốc không khiến cho các bạn nam “người lớn” hơn và vững vàng hơn. ☺ Đừng nản chí nếu không thành công ngay từ lần đầu. Phần lớn mọi người đều chỉ đạt được mong muốn trong những lần sau đó! TRUNG TÂM QUẢNG CÁO MỘNG MƠ TRUNG TÂM QUẢNG CÁO MỘNG MƠ o Hiện nay chúng tôi đang có một số sản phẩm siêu hạ giá . o Hàng bảo hành vô thời hạn vì đã hết hạn. o Ưu tiên những người không có tài kinh doanh, nhẹ dạ và cả tin. -35-  BÀI THỰC HÀNH SỐ 16 Trình bày và định dạng cho văn bản sau:  BÀI THỰC HÀNH SỐ 17 Trình bày và định dạng cho văn bản sau: CƠ HỘI LẤY BẰNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 3.775 2.842 2.132 812 1997 1998 1999 2000 Thống kê của 3 Viện kiểm sát xét xử phúc thẩm Theo báo Pháp luật ngày 30/10/2001 Bachelor of Science in Computing Bachelor of Commerce International Advanced Diploma in Computing/ Business Computing International Diploma in Computing/ Business Computing ~!@# $%^& * -36-  BÀI THỰC HÀNH SỐ 18 Trình bày và định dạng cho đoạn văn bản sau: ăn bản có thể trình bày theo nhiều cách: chữ đậm, chữ nghiêng, chữ gạch chân hay kết hợp cả ba. Riêng kiểu chữ gạch chân cũng có nhiều kiểu như: gạch một nét, gạch nét đôi, gạch chấm, gạch đứt nét… Hoặc có thể trình bày cách khác như: chữ gạch giữa hay theo dạng a1x 2 + b1y 2 = 0.  BÀI THỰC HÀNH SỐ 19 Trình bày và định dạng cho văn bản sau: TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KỸ THUẬT – KHOA KTCN - BỘ MÔN CNTT CÁC LỚP TRUNG CẤP  Kỹ thuật viên trung cấp phần cứng máy tính  Lập trình viên ứng dụng trung cấp  Học tập trung mỗi ngày một buổi (sáng, chiều hoặc tối) trong 14 tháng  Học phí đóng 1 hoặc 2 lần  Tốt nghiệp được cấp bằng Trung cấp CÁC LỚP NGẮN HẠN ♦ Tin học căn bản Windows – MS Word – MS Excel ♦ Lập trình Pascal, Foxpro Corel Draw, AutoCad  Các lớp sáng, chiều, tối  Thời lượng 40 - 60 tiết. Thực hành 1/2 thời gian trên máy Pentium IV nối mạng  Chứng nhận do Trường cấp KHOA KTCN – BỘ MÔN CNTT ============  Đã hoạt động trên 10 năm, tích lũy được nhiều kinh nghiệm về tổ chức, chương trình giảng dạy.  Trang thiết bị được nâng cấp, đổi mới thường xuyên.  Giảng viên nhiều kinh nghiệm, tận tâm  Tổ 15 - phường Thịnh Đán - Thành phố Thái Nguyên -------------------  :+84 280 3855606  Fax: +84 280 3546030  Email: contact@tntec.edu.vn V -37-  BÀI THỰC HÀNH SỐ 20 Trình bày và định dạng cho các đối tượng sau:  BÀI THỰC HÀNH SỐ 21 Trình bày và định dạng cho các đối tượng sau: CHÚC MỪNG NĂM MỚI VINH HOA PHÚ QUÝ AN KHANG THỊNH VƯỢNG Begin ∆>0 ∆ = 0 a b X 2 2,1 − ± ∆ = a b X 2 2,1 − = End False True False True PT vô nghiệm -38- CHƯƠNG 2 BẢNG TÍNH MICROSOFT EXCEL NỘI DUNG CHÍNH PHẦN LÝ THUYẾT 2.1. Làm quen với Microsoft Excel 2.1.1. Khởi động Microsoft Excel Cách 1: Nháy đúp chuột vào biểu tượng ngoài màn hình nền Cách 2: Nháy phím chuột trái vào chọn Programs chọn Microsoft Office chọn Microsoft Office Excel 2003 2.1.2. Giới thiệu màn hình làm việc của Excel 2.1.3. Thoát khỏi Microsoft Excel Cách 1: Nháy trái chuột vào menu File chọn Exit Cách 2: Nháy trái chuột vào biểu tượng trên thanh tiêu đề Cách 3: Giữ tổ hợp phím Alt + F4 Nếu chưa ghi tệp vào ổ đĩa thì sẽ xuất hiện một hộp thoại: -39- Khi đó chọn:  Yes: ghi tệp trước khi thoát  No: thoát không ghi tệp  Cancel: hủy lệnh thoát 2.2. Một số thao tác trên bảng tính 2.2.1. Tạo mới, mở file, lưu file, đóng file Mở một bảng tính mới Cách 1: Nháy trái chuột vào menu File chọn New Blank workbook Cách 2: Giữ tổ hợp phím Ctrl + N Cách 3: Nháy trái chuột chọn biểu tượng trên thanh chuẩn Mở bảng tính đã có sẵn trên đĩa Cách 1: Nháy trái chuột vào menu File chọn Open Cách 2: Giữ tổ hợp phím Ctrl + O Cách 3: Nháy trái chuột chọn biểu tượng trên thanh chuẩn Lưu bảng tính Cách 1: Nháy trái chuột vào menu File chọn Save Cách 2: Giữ tổ hợp phím Ctrl + S Cách 3: Nháy trái chuột chọn biểu tượng trên thanh chuẩn Đóng bảng tính Cách 1: Nháy trái chuột vào menu File chọn Close Cách 2: Giữ tổ hợp phím Ctrl + W Cách 3: Nháy trái chuột chọn biểu tượng trên thanh chuẩn 2.2.2. Cách nhập dữ liệu Nhập dữ liệu: Nháy trái chuột vào ô cần nhập, nhập dữ liệu (theo quy ước từng loại dữ liệu), kết thúc nhập bằng cách gõ phím Enter hoặc nháy vào nút Enter trên thanh Fomular, hoặc dùng các phím mũi tên di chuyển con trỏ ô sang ô khác. Ghi đè dữ liệu mới vào một ô: nháy chuột vào ô, gõ dữ liệu mới và ấn Enter. Sửa dữ liệu một ô: nháy chuột vào ô ấn phím F2 hoặc nháy trái chuột vào thanh công thức hoặc nháy đúp chuột dùng phím mũi tên di chuyển con trỏ chèn (là một dấu gạch thẳng đứng) tới nơi cần sửa để sửa Xoá ký tự: dùng các phím Delete và phím Backspace -40-  Chú ý: Khi chiều dài dữ liệu dài hơn chiều ngang của ô: Nếu là dữ liệu kiểu số hay công thức, ô sẽ hiển thị các dấu #### hoặc dạng luỹ thừa ( 1E+) Nếu là dữ liệu kiểu chuỗi có thể ô sẽ hiển thị chèn sang ô bên phải (khi ô bên phải không có dữ liệu) Nếu muốn dữ liệu hiển thị đầy đủ ta phải tăng chiều rộng cột của ô đó. 2.2.3. Cách điền dữ liệu  Điền dữ liệu không thay đổi Bước 1: Nháy trái chuột chọn ô dữ liệu cần điền (nguồn). Bước 2: Đưa con trỏ chuột đến cuối góc phải của ô khi con trỏ chuột chuyển thành dấu cộng đen bấm giữ trái chuột và kéo theo dòng hoặc cột trong khu vực cần điền.  Điền dữ liệu biến thiên Cách 1 Bước 1: Nhập dữ liệu vào hai ô liền nhau, hiệu hai giá trị đó là giá trị của bước nhảy Bước 2: Nháy trái chuột chọn hai ô đó Bước 3: Đưa con trỏ chuột đến cuối góc phải của ô khi con trỏ chuột chuyển thành dấu cộng đen bấm giữ trái chuột và kéo theo dòng hoặc cột trong khu vực cần điền. Cách 2 Bước 1: Nhập dữ liệu vào một ô Bước 2: Giữ phím Ctrl Bước 3: Đưa con trỏ chuột đến cuối góc phải của ô khi con trỏ chuột chuyển thành dấu cộng đen bấm giữ trái chuột và kéo theo dòng hoặc cột trong khu vực cần điền. 2.2.4. Chèn dòng, cột, ô trống Chèn dòng (Rows) Bước 1: Chọn dòng hoặc các dòng muốn chèn Bước 2: Nháy trái chuột vào menu Insert chọn Rows Chèn cột (Columns) Bước 1: Chọn cột hay các cột muốn chèn Bước 2: Nháy trái chuột vào menu Insert chọn Columns Chèn ô (Cells) Bước 1: Chọn ô (vùng) muốn chèn ô trống -41- Bước 2: Nháy trái chuột vào menu Insert chọn Cells ... mở ra hộp thoại Insert  Shift cells right: Chèn vùng mới và đẩy vùng cũ sang phải.  Shift cells down: Chèn vùng mới và đẩy vùng cũ xuống dưới. 2.3. Dữ liệu và địa chỉ trong Excel 2.3.1. Các kiểu dữ liệu trong Excel Kiểu chuỗi (Text) Các kí tự đầu gõ vào là các chữ cái từ A…Z, hoặc kí tự dạng số điện thoại, số nhà nhưng bắt đầu bằng dấu " hoặc ' Kiểu số (Number) Kí tự đầu tiên gõ vào là các chữ số 0…9 sau khi nhập vào luôn tự động căn sang phải của ô. Kiểu công thức (Formular) Kí tự đầu tiên gõ vào là dấu = hoặc + Kết quả trong ô là giá trị của công thức đó Trong thành phần của một công thức gồm: Số, chuỗi (chuỗi phải được đặt trong cặp dấu “ ”), toạ độ ô, các loại hàm, các toán tử, các dấu đóng mở ngoặc….  Chú ý: Ta có thể thay đổi dữ liệu kiểu số, dùng dấu (,) thay cho dấu (.) để ngăn cách giữa phần nguyên và phần thập phân và thay đổi cách thể hiện dữ liệu kiểu ngày theo chuẩn Việt Nam (ngày/ tháng/ năm ) bằng cách sau: Nháy trái chuột vào Start Settings Control Panel mở ra hộp thoại Control Panel Nháy đúp chuột vào mục Regional and Language Options (biểu tượng hình quả địa cầu) mở ra hộp thoại Regional and Language Options chọn mục Customize ... Chọn mục Numbers để thay đổi cách thể hiện với dữ liệu kiểu số, trong đó:  Tại Decimal Symbol ta đặt dấu (,)  Tại Digit Grouping Symbol ta đặt dấu (.) Chọn mục Date để thay đổi cách thể hiện dữ liệu ngày, tại mục Short Date Format ta đặt dd/mm/yy. Các toán tử sử dụng trong công thức: Toán tử số học: * (nhân); / (chia); + (cộng); - (trừ). Toán tử chuỗi: & (nối chuỗi). Toán tử so sánh: = (bằng); <> (không bằng hoặc khác); > (lớn); >= (lớn hơn hoặc bằng); < (nhỏ hơn); <= (nhỏ hơn hoặc bằng). -42- 2.3.2. Địa chỉ trong Excel Địa chỉ tương đối Địa chỉ tham chiếu có dạng Khi chép đến vùng đích, địa chỉ của vùng đích sẽ bị thay đổi. Ví dụ: A B C 1 3 2 ? 2 4 6 ? Ở ví dụ trên, giả sử công thức tại ô C1 = A1*B1, ta được kết quả là 6. Khi sao chép công thức xuống ô C2 = A2*B2, ta được kết quả là 24. Khi đó, địa chỉ của A1, B1 trong công thức của ô C1 là địa chỉ tương đối. Địa chỉ tuyệt đối Địa chỉ tham chiếu có dạng $$ Khi chép đến vùng đích, địa chỉ tham chiếu của vùng đích sẽ giữ nguyên giống như vùng nguồn. Ví dụ: Ở ví dụ trên, số tiền đổi được ghi vào ô C1. Cột ngoại tệ ghi các loại ngoại tệ hiện có. Cột tỷ giá ghi các loại tỷ giá hiện hành của các loại ngoại tệ. Cột số ngoại tệ đổi được được tính theo công thức: = Số tiền đổi/ Tỷ giá cho những ô tương ứng. Tại ô C3 nhập công thức: = $C$1/B3, (lấy $C$1 bằng cách nháy vào ô C1 rồi ấn phím F4 ta sẽ lấy được dấu $). Sau đó sao chép công thức này đến các ô còn lại trong cột, ta thấy địa chỉ của ô $C$1 trong công thức không bị thay đổi. Địa chỉ $C$1 được gọi là địa chỉ tuyệt đối. 2.4. Định dạng dữ liệu 2.4.1. Định dạng dữ liệu số cho máy tính Nháy trái chuột vào Start Setting Control Panel Regional and Language Options (biểu tượng hình quả địa cầu) Customize Number Chọn các mục:  Tại Decimal Symbol (ngăn cách phần nguyên và phần thập phân) ta đặt dấu (.) hoặc dấu (,) A B C 1 Số tiền đổi 1000000 2 Ngoại tệ Tỷ giá Số ngoại tệ đổi được 3 USD 21000 = $C$1/B3 4 EURO 27000 = $C$1/B4 5 GBP 33000 = $C$1/B5 C1: = A1 * B1 kết quả là 6 C2: = A2 * B2 kết quả là 24 -43-  Tại Digit Grouping Symbol (ngăn cách hàng nghìn) ta đặt dấu (.) hoặc dấu (,) 2.4.2. Định dạng dữ liệu cho các ô Bước 1: Bôi đen các ô cần định dạng Bước 2: Nháy trái chuột vào menu Format chọn Cells (hoặc giữ tổ hợp phím Ctrl + 1) mở ra hộp thoại Format Cells chứa các thẻ sau: Thẻ Number: Định dạng dữ liệu kiểu số, ngày giờ và những dữ liệu liên quan đến số. Thẻ Font: Định dạng font chữ. Thẻ: Alignment:  Horizontal: chỉnh ngang dữ liệu trong từng ô (Left, Right, Center ...)  Vertical: chỉnh dọc dữ liệu trong từng ô (Top, Bottom, Center ...).  Nếu chọn Wrap Text: chữ dài quá chiều rộng ô sẽ tự động điều chỉnh để vừa ô  Chọn mục Orientation: Để thể hiện kiểu chữ trong bảng (thẳng, ngang, xiên) Thẻ Border: Kẻ khung cho dữ liệu trong bảng Thẻ Patterns: Chọn màu nền cho bảng 2.4.3. Một số định dạng thường dùng Định dạng kiểu Text Trước khi nhập dữ liệu tại ô nào đó, nếu ta gõ dấu ' thì dữ liệu sẽ thành kiểu text. Ví dụ: Số 100 nếu khi nhập ta đánh '100 thì số 100 sẽ chuyển thành kiểu text (lúc này ta không thực hiện các phép toán cộng, trừ, nhân, chia…. được). Định dạng theo kiểu lựa chọn (Custom): Kiểu định dạng này thường hay sử dụng. Định dạng kiểu đóng mở ngoặc cho số thứ tự  Lúc đầu các số được đánh vào dưới dạng sau: 1 2 3 4 5  Bôi đen các số thứ tự cần điền nháy trái chuột vào menu Format Cells Number Custom Chọn số 0 gõ (0) dưới dòng Type. Kết quả như sau: Định dạng ngày tháng năm (thường được sử dụng nhiều) Nháy trái chuột vào menu Format Cells Number Custom Gõ vào dd/mm/yy hoặc dd/mm/yyyy dưới mục Type Thực hiện như theo hướng dẫn trong hình: (1) (2) (3) (4) (5) -44- 2.5. Các hàm thường dùng trong Excel 2.5.1. Lập công thức - Công thức trong Excel là sự kết hợp giữa các ô thông qua phép toán - Nhập công thức vào ô phải bắt đầu bằng dấu bằng (=) hoặc dấu cộng (+) - Dữ liệu nhập vào công thức là các con số, địa chỉ ô, vùng hoặc ngày tháng, nếu là chuỗi thì phải đặt trong dấu nháy kép “ ” - Có thể gõ địa chỉ ô vào công thức hay dùng trỏ chuột kích chọn ô, vùng muốn nhập, khi đó tên của ô hoặc vùng sẽ tự động nhập vào công thức.  Chú ý: Một số thông báo lỗi thường gặp khi nhập công thức:  #DIV/0!: Trong công thức có phép toán chia cho 0  #NUM!: Các con số trong công thức không hợp lý  #REF!: Trong công thức có những ô tham chiếu đến những ô hay những vùng không tồn tại hoặc bị xoá  #VALUE!: Trong công thức dùng sai kiểu dữ liệu như cộng trừ các dữ liệu dạng chuỗi làm cho kết quả trở nên vô nghĩa  #NAME!: Sử dụng tên ô vùng không hợp lý hoặc sai tên hàm 2.5.2. Công thức tổng quát của các hàm trong Excel = Tên hàm (đối số 1, đối số 2…) Trong đó:  Hàm phải được bắt đầu bằng dấu (=) hoặc dấu (+)  Tên hàm phải nhập theo đúng quy định của Excel  Sau tên hàm bắt buộc phải có cặp dấu ngoặc tròn () 1 2 3 4 -45-  Số lượng đối số tuỳ theo từng hàm. Đối số có thể là các trị số, dãy các ô, địa  chỉ ô, tên vùng ...  Thông thường Excel ngầm định dùng dấu phẩy (,) để ngăn cách đối số trong hàm. Nếu dùng dấu (,) để phân cách phần nguyên và phần lẻ thập phân thì các đối số phân cách nhau bởi dấu (;) Một số hàm thường dùng để xử lý số A B C 1 25 10 Ví dụ sử dụng hàm 2 -25 20 25 3 15.42 30 4 -15.42 40 36 5 Hàm Kết quả 6 = SQRT(A1) 5 7 = SQRT(A2) #NUM! 8 = INT(A1/7) 3 9 = INT(A3) 15 10 = INT(A4) -16 11 = MOD(A1,7) 4 12 = MOD(B1,3) 1 13 = ROUND(A3,1) 15.4 14 = ROUND(A3,-1) 20 15 = ROUND(A4,1) -15.4 16 = ROUND(A4,-1) -20 17 = SUM(B1:B4) 100 18 = SUM(A1:B1) 35 19 = MAX(B1:B4) 40 20 = MIN(B1:B4) 10 21 = AVERAGE(B1:B4) 25 22 = AVERAGE(A1:B1) 17.5 23 = COUNT(B1:B4) 4 24 = COUNT(C1:C4) 2 25 = COUNTA(B1:B4) 4 26 = COUNTA(C1:C4) 3 27 = COUNTBLANK(C1:C4) 1 28 = RANK(B1,$B$1:$B$4,0) 4 29 = RANK(B1,$B$1:$B$4) 4 30 = RANK(B1,$B$1:$B$4,1) 1 31 = RANK(B2,$B$1:$B$4) 3 32 = SUMIF(B1:B4,">=25",B1:B4) 70 33 = SUMIF(B1:B4,">=25") 70 34 = SUMIF(A1:A4,">=15",B1:B4) 40 35 = COUNTIF(B1:B4;">=25") 2 36 = COUNTIF(B1:B4;"<33") 3 -46- Một số hàm thường dùng để xử lý chuỗi A B 1 Truong Duc Cuong 2 A216TL 3 B12TT 4 Hàm Kết quả 5 = LEFT(A1,6) Truong 6 = LEFT(A1,10) Truong Duc 7 = LEFT(A2,3) A21 8 = RIGHT(A1,5) Cuong 9 = RIGHT(A1,9) Duc Cuong 10 = RIGHT(A3,3) 2TT 11 = MID(A1,8,3) Duc 12 = MID(A2,2,4) 216T 13 = MID(A3,2,3) 12T 14 = A5 & " " & A8 Truong Cuong 15 = LEN(A1) 16 16 = LOWER(A1) truong duc cuong 17 = UPPER(A1) TRUONG DUC CUONG 18 = PROPER(A1) Truong Duc Cuong 19 = MID(A2,2,LEN(A2)-3) 216 20 = MID(A3,2,LEN(A3)-3) 12 21 = VALUE(MID(A2,2,3)) 216 22 = VALUE(MID(A3,2,2)) 12 23 = VALUE(MID(A2,2,LEN(A2)-3)) 216 24 = VALUE(MID(A3,2,LEN(A3)-3)) 12 Một số hàm thường dùng để xử lý ngày tháng và logic A B C 1 02/14/2012 25 2 02/28/2012 -25 3 Hàm Kết quả 4 = NOW() 12/12/2012 12:00 5 = TODAY() 12/12/2012 6 = DAY(A1) 14 7 = DAY(“02/14/2012”) 14 8 = MONTH(A1) 02 9 = MONTH(“02/14/2012”) 02 10 = YEAR(A1) 2012 11 = YEAR(“02/14/2012”) 2012 12 = A2-A1 14 13 = DATE(2012,02,14) 14/02/2012 14 = DATE(2012,02,14) 02/14/2012 15 = AND(C1>0,C2<=0) TRUE -47- 16 = AND(C1>0,C2>0) FALSE 17 = OR(C1>0,C2>0) TRUE 18 = OR(C1<0,C2>0) FALSE 19 = OR(AND(C1>0,C2>0)) FALSE 20 = OR(AND(C1>0,C2<0)) TRUE 21 = NOT(C1, , ) Trong đó:  Điều kiện: Là một biểu thức logic (luôn luôn phải chứa một trong các toán tử so sánh: =, >, <, >=, <=, <>)  Giá trị: Là số, chuỗi, hoặc biểu thức tính. Nếu giá trị là chuỗi thì phải đặt trong dấu nháy kép " " Hoạt động:  Nếu điều kiện đúng thì lấy Giá trị 1  Nếu điều kiện sai thì lấy Giá trị 2. Ví dụ: = IF (4>=3, “Đúng”, “Sai”) Kết quả: Đúng Trường hợp biểu thức có n giá trị để lựa chọn Công thức: = IF(<ĐK1>,, IF(<ĐK2>,, ... , IF(<ĐK n-1>, ,)…) Hoạt động:  Xét điều kiện 1: Nếu ĐK1 đúng thì lấy giá trị 1, nếu ĐK1 sai  Xét ĐK2: Nếu ĐK2 đúng thì lấy giá trị 2, nếu ĐK2 sai  Xét ĐK3:………………………………………………  Xét ĐK n-1: Nếu ĐK n-1 đúng thì lấy giá trị n-1. Nếu ĐK n-1 sai thì lấy giá trị n. Ví dụ: A B C D 1 STT Họ và tên Mã phòng Tên phòng 2 1 An ĐT ? 3 2 Khang TH Tổng hợp 4 3 Thịnh KT Kế toán 5 4 Vượng HC Hành chính = IF(C2=”ĐT”,”Đào tạo”, IF(C2=”TH”,”Tổng hợp”, IF(C2=”KT”,”Kế toán”, ”Hành chính” -48-  Chú ý:  Hàm IF không được lồng nhau quá 7 cấp.  Hàm IF có thể lồng các hàm chuỗi như LEFT, RIGHT, MID và lồng với các hàm Logic như AND, OR Ví dụ: A B C D E 1 STT Họ tên Mã phòng Tên phòng Phụ cấp 2 1 An ĐT Đào tạo ? 3 2 Khang TH Tổng hợp 300000 4 3 Thịnh KT Kế toán 450000 5 4 Vượng HC Hành chính 300000 6 5 Vượng TH Tổng hợp 400000  Hàm SUMIF Là hàm dùng để tính tổng thỏa mãn theo điều kiện Công thức: = Sumif (Vùng dữ liệu chứa điều kiện,”điều kiện”, vùng tính tổng) Trong đó:  Vùng dữ liệu chứa điều kiện: là vùng chứa giá trị làm điều kiện để tính tổng  Điều kiện: là giá trị hay biểu thức thì phải đặt trong dấu nháy kép “ ” Ví dụ:  Hàm COUNTIF Là hàm dùng để đếm số lượng các ô thỏa mãn theo điều kiện Công thức: = Countif (vùng dữ liệu chứa điều kiện,”điều kiện”) Trong đó:  Vùng dữ liệu chứa điều kiện: là vùng chứa giá trị làm điều kiện để đếm  Điều kiện: là giá trị hay biểu thức thì phải đặt trong dấu nháy kép “ ” A B C D 1 STT Họ và tên Mã phòng Tên phòng 2 1 An ĐT01 ? 3 2 Khang TH02 Tổng hợp 4 3 Thịnh KT03 Kế toán 5 4 Vượng HC04 Hành chính A B C D 1 STT Tên hàng Tiền nhập 2 1 Chăn 1500000 3 2 Ga 450000 4 3 Gối 300000 5 4 Ga 350000 6 Tổng tiền nhập mặt hàng là Ga ? = IF(OR(C2=”ĐT”,C2=”KT”), 450000,IF(AND(C2=”TH”,B2 =”Vượng”),400000,300000))) = IF(LEFT(C2,2)=”ĐT”,”Đào tạo”, IF(LEFT(C2,2)=”TH”,”Tổng hợp”, IF(LEFT(C2,2)=”KT”,”Kế toán”, ”Hành chính” = SUMIF(B2:B5,”Ga”,C2:C5) Kết quả: 450000 + 350000 = 800000 -49- Ví dụ: 2.5.4. Hàm tìm kiếm và tham chiếu  Hàm tìm kiếm và tham chiếu theo cột Công thức: = VLOOKUP (Giá trị x, Bảng dò tìm, Cột tham chiếu, Cách dò) Trong đó:  Bảng dò tìm (Bảng phụ): là một khối các ô, gồm nhiều hàng và nhiều cột. Cột đầu tiên bên trái luôn chứa giá trị để dò tìm, các cột khác chứa giá trị tương ứng để tham chiếu.  Cột tham chiếu: Là thứ tự của cột trong bảng dò tìm (tính từ trái qua phải), cột đầu tiên của bảng là cột 1  Cách dò: Là 0 hoặc 1  Nếu cách dò là 1: - Là tìm kiếm tương đối - Danh sách ở cột bên trái của bảng phải xếp theo thứ tự tăng dần. - Nếu trị dò x nhỏ hơn phần tử đầu tiên trong danh sách, hàm cho trị là #N/A - Nếu trị dò x đúng với một phần tử có trong danh sách hàm cho trị là trị của ô nằm trong cột tham chiếu cùng hàng với phần tử này.  Nếu cách dò là 0: (thường chọn cách dò này) - Là tìm kiếm chính xác - Danh sách ở cột bên trái của bảng không cần phải xếp theo thứ tự. - Nếu trị dò x không đúng với bất kỳ phần tử nào có trong danh sách hàm cho trị là #N/A - Nếu trị dò x đúng với một phần tử có trong danh sách hàm cho trị là trị của ô nằm trong cột tham chiếu cùng hàng với phần tử này. Hoạt động: Dò tìm trị x ở cột bên trái của bảng, nếu có thì qua bên phải đến cột tham chiếu lấy giá trị trong ô ngang hàng với vị trí của x. A B C D 1 STT Tên hàng Tiền nhập 2 1 Chăn 1500000 3 2 Ga 450000 4 3 Gối 300000 5 4 Ga 350000 6 Đếm mặt hàng là Ga ? = COUNTIF(B2:B5,”Ga”) Kết quả: 2 -50- Ví dụ: A B C D E 1 STT Họ tên Mã phòng Tên phòng Phụ cấp 2 1 Phúc ĐT ? ? 3 2 Lộc TH Tổng hợp 300000 4 3 Thọ TV Tài vụ 450000 A B C 5 Bảng tên phòng và Phụ cấp 6 Mã phòng Tên phòng Phụ cấp 7 ĐT Đào tạo 500000 8 TH Tổng hợp 300000 9 TV Tài vụ 450000 A B C D E 1 STT Họ tên Mã phòng Tên phòng Phụ cấp 2 1 Phúc 01ĐT ? ? 3 2 Lộc 02TH Tổng hợp 300000 4 3 Thọ 03TV Tài vụ 450000 A B C 5 Bảng tên phòng và Phụ cấp 6 Mã phòng Tên phòng Phụ cấp 7 ĐT Đào tạo 500000 8 TH Tổng hợp 300000 9 TV Tài vụ 450000  Hàm tìm kiếm và tham chiếu theo hàng Công thức: = HLOOKUP (Giá trị x, Bảng dò tìm, Hàng tham chiếu, Cách dò) Trong đó:  Hàng tham chiếu: Là thứ tự của hàng trong bảng dò tìm (tính từ trên xuống dưới), hàng đầu tiên trên cùng của bảng là hàng 1.  Giá trị x, Bảng dò tìm và cách dò tương tự như hàm VLOOKUP Hoạt động: Dò tìm trị x ở hàng trên cùng của bảng, nếu có thì xuống phía dưới đến dòng tham chiếu lấy giá trị trong ô ngang cột với vị trí của x. Ví dụ: A B C D E 1 STT Họ tên Mã phòng Tên phòng Phụ cấp 2 1 Phúc ĐT ? ? 3 2 Lộc TH Tổng hợp 300000 4 3 Thọ TV Tài vụ 450000 = VLOOKUP(C2,$A$7:$B$9,2,0) = VLOOKUP(C2,$A$7:$B$9,3,0) = VLOOKUP(RIGHT(C2,2),$A$7:$B$9,2,0) = VLOOKUP(RIGHT(C2,2),$A$7:$B$9,3,0) = HLOOKUP(C2,$A$7:$B$9,2,0) = HLOOKUP(C2,$A$7:$B$9,3,0) -51- A B C D 5 Bảng tên phòng và Phụ cấp 6 Mã phòng ĐT TH TV 7 Tên phòng Đào tạo Tổng hợp Tài vụ 8 Phụ cấp 500000 300000 450000 2.6. Sắp xếp dữ liệu Bước 1: Chọn miền dữ liệu cần đưa vào sắp xếp (nên bao gồm cả dòng tiêu đề) Bước 2: Nháy trái chuột vào menu Data chọn Sort… mở ra hộp thoại Sort Thực hiện theo hướng dẫn trong hình: 2.7. Cơ sở dữ liệu trong bảng tính 2.7.1. Các khái niệm cơ bản về cơ sở dữ liệu (CSDL)  Cơ sở dữ liệu (Database) Là tập hợp thông tin, dữ liệu được tổ chức theo cấu trúc dòng và cột để có thể liệt kê, truy tìm, xoá, rút trích những dòng dữ liệu thoả mãn một tiêu chuẩn nào đó nhanh chóng. Để thực hiện các thao tác ta phải tạo ra các vùng Database, Criteria và Extract.  Vùng Database (Vùng cơ sở dữ liệu) Gồm ít nhất hai dòng, dòng đầu tiên chứa các tiêu đề cột, gọi là tên trường (File Name) của cơ sở dữ liệu. Tên trường phải là dữ liệu kiểu chuỗi và không được trùng lặp. Các dòng còn lại chứa dữ liệu, mỗi dòng là một bản ghi (Record) của CSDL.  Vùng Criteria (Vùng tiêu chuẩn) Chứa điều kiện để tìm kiếm, xoá, rút trích…Vùng này gồm ít nhất hai dòng, dòng đầu chứa tiêu đề, các dòng còn lại chứa điều kiện.  Vùng Extract (Vùng trích dữ liệu) Chọn khóa thứ nhất (Khóa chính) Chọn khóa thứ hai Chọn khóa thứ ba Dòng đầu là tên trường (không sắp xếp) Sắp xếp tăng dần Sắp xếp giảm dần Không có dòng tên trường (sắp xếp cả dòng đầu) Đồng ý sắp xếp -52- Chứa các bản ghi của vùng Database thỏa điều kiện của vùng tiêu chuẩn. Vùng Extract cũng có dòng đầu tiên chứa các tiêu đề muốn rút trích. Chỉ cần dùng vùng này trong trường hợp thực hiện thao tác rút trích, còn các thao tác tìm kiếm, xoá…không cần dùng đến vùng này. 2.7.2. Các dạng vùng tiêu chuẩn  Tiêu chuẩn số Điều kiện của vùng tiêu chuẩn là dạng số. Ví dụ: Tìm kiếm những người có điểm trung bình là 7.5  Tiêu chuẩn chuỗi Điều kiện của vùng tiêu chuẩn là dạng chuỗi. Ví dụ: Tìm kiếm những người ở phòng ban, bắt đầu bằng chữ H  Tiêu chuẩn so sánh Gồm các toán tử so sánh <, >, =, <=, >=, <> Ví dụ: Tìm kiếm những người có điểm trung bình lớn hơn hoặc bằng 7.5  Tiêu chuẩn công thức Ô điều kiện có kiểu công thức, trong trường hợp này cần lưu ý ô tiêu đề của vùng tiêu chuẩn phải là một tiêu đề khác với tất cả các tiêu đề của vùng Database. Trong ô điều kiện phải lấy địa chỉ của ô trong bản ghi đầu tiên để so sánh. Ví dụ: Điều kiện này đúng thì ô có giá trị TRUE, nếu sai có giá trị FALSE.  Tiêu chuẩn liên kết (Liên kết tiêu chuẩn) Có thể tìm kiếm, xoá, rút trích… các bản ghi trong vùng Database bằng cách dùng các phép toán AND và OR của nhiều điều kiện khác nhau. Lưu ý: Các ô điều kiện khác cột thì biểu thị phép toán AND Các ô điều kiện khác dòng thì biểu thị phép toán OR Ví dụ: Phép toán OR: Điểm TB 7.5 Phòng ban H Điểm TB >= 7.5 Vùng 1 =Left(B2,1)="M" -53-  Phòng ban: ở phòng hành chính hoặc phòng tài vụ  Lương: < 600 hoặc >= 1.000.000 Phép toán AND:  Nếu ở phòng hành chính thì có lương là < 600  Nếu ở phòng tài vụ thì có lương là >= 1.000.000 2.8. Thao tác trích lọc dữ liệu Mục đích: Lấy ra những bản ghi (thông tin) thỏa mãn điều kiện nhất định. Có thể trích lọc theo 2 cách:  AutoFilter: Excel hỗ trợ điều kiện lọc  Advanced Filter…: người sử dụng tự định điều kiện lọc. 2.8.1. Trích lọc dữ liệu dùng AutoFilter Bước 1: Chọn miền CSDL gồm cả dòng tên trường (Field Name) Bước 2: Nháy trái chuột vào menu Data chọn Filter chọn AutoFilter ô tên trường có đầu mũi tên thả xuống của hộp danh sách Nháy chuột vào đó, có danh sách thả xuống: All: để hiện lại mọi bản ghi Top 10…: các giá trị lớn nhất Custom…: tự định điều kiện lọc Các giá trị của cột  Nếu chọn Custom… sẽ hiện hộp thoại Custom AutoFilter để người sử dụng tự định điều kiện lọc  VD: Lọc những bản ghi thỏa mãn số lượng SP bán ra trong tháng 1 nằm trong khoảng (120,400] Phòng ban Lương Hành chính < 600 Tài vụ >=1.000.000 -54- 2.8.2. Trích lọc dữ liệu dùng Advanced Filter Bước 1: Xác định miền điều kiện: Dòng đầu ghi tên trường để định điều kiện, chú ý phải giống hệt tên trường của miền CSDL, tốt nhất là copy từ tên trường CSDL. Các dòng tiếp dưới ghi điều kiện: các điều kiện cùng dòng là phép AND, các điều kiện khác dòng là phép OR. Ví dụ: với miền CSDL như ở dưới: Bước 2: Thực hiện lọc bằng cách nháy trái chuột vào menu Data chọn Filter chọn Advanced Filter… Thực hiện theo hướng dẫn trong hình: Hiện kết quả lọc ngay tại miền dữ liệu Hiện kết quả lọc ra nơi khác Chọn miền CSDL Chọn miền điều kiện Chọn miền hiện kết quả Chỉ hiện 1 bản ghi trong số những kết quả trùng lặp Miền đ/k để lọc các bản ghi có số SP bán ra trong tháng 1: >150 Miền đ/k để lọc các bản ghi có số SP bán ra trong tháng 1: 150 < Số SP ≤ 5...

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
KM
Xem chi tiết
FH
Xem chi tiết
MV
Xem chi tiết
VT
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết