Ôn tập toán 6

H24

Bài thi số 2

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):

19:36
Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !
 
Câu 1:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
 
Câu 2:
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 120 chia hết cho 2 và 5 có số phần tử là
 
Câu 3:
Tập hợp các số tự nhiên là bội của 13 và có phần tử.
 
Câu 4:
Tập hợp các số tự nhiên sao cho là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
 
Câu 5:
Có bao nhiêu hợp số có dạng ?
Trả lời: có số.
 
Câu 6:
Số số nguyên tố có dạng
 
Câu 7:
Tìm số nguyên tố nhỏ nhất sao cho cũng là số nguyên tố.
Trả lời: Số nguyên tố
 
Câu 8:
Tập hợp các số tự nhiên sao cho là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
 
Câu 9:
Tổng hai số nguyên tố là một số nguyên tố. Vậy hiệu của hai số nguyên tố đó là .
 
Câu 10:
Gọi A là tập hợp ước của 154. A có số tập hợp con là tập.
LT
10 tháng 10 2017 lúc 18:48

Bài thi số 2 :

Câu 1 : Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là : { 32 ; 64 ; 96 }

Câu 2 :

Gọi tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 120 chia hết cho 2 và 5 là : A

Thì ta được :

\(A=\left\{n\in N;0\le n< 120;n⋮10\right\}\)tập hợp A có 12 phần tử vì : ( 110 - 0 ) : 10 + 1 = 12

Câu 3 :

Gọi tập hợp đó là A thì ta được :

A = { 39 ; 52 ; 65 ; 78 ; 91 }

Tập hợp A có 5 phần tử

Câu 4 :

Tập hợp các số tự nhiên x sao cho \(6⋮\left(x-1\right)\) là : { 2 ; 3 ; 4 ; 7 }

Câu 5 :

Các số nguyên tố có dạng \(\overline{23a}\) : 233 ; 239

\(\Rightarrow\)Các hợp số có dạng \(\overline{23a}\) là : 230 ; 231 ; 232 ; 234 ; 235 ; 236 ; 237 ; 238

Vậy có 8 số

Câu 6 :

Các số nguyên tố có dạng \(\overline{13a}\) : 131 ; 137 ; 139

\(\Rightarrow\)Các hợp số có dạng \(\overline{13a}\) là : 130 ; 132 ; 133 ; 134 ; 135 ; 136 ; 138

Vậy có 7 số

Câu 7 :

Số p có một trong ba dạng : 3k, 3k + 1, 3k + 2 với \(k\in N^{\text{*}}\)

Nếu p = 3k thì p = 3 (vì p là số nguyên tố), khi đó p + 2 = 5, p + 4 = 7 đều là các số nguyên tố.

Nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p + 2 là hợp số, trái với đề bài. Nếu p = 3k + 1 thì p + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p + 4 là hợp số, trái với đề bài. Vậy p = 3 là giá trị duy nhất phải tìm.

Câu 8 :

\(14⋮\left(2x+3\right)\)
\(\Rightarrow\)2x+3 là ước của 14
Ta có ước của 14 là 1,2,7,14
Vì x là số tự nhiên nên 2x+3\(\ge\)3
\(\Rightarrow\)Chọn 7 và 14
Với 2x+3=7 thì x=2
Với 2x+3=14 thì x=\(\dfrac{11}{2}\)(loại)
Vậy x=2

Câu 9 :

Số 1 và 2 cũng được
Số 2 và số 3 \(\Rightarrow\) Hiệu = 3 - 2 = 1
Số 2 và số 5 \(\Rightarrow\) Hiệu = 5 - 3 = 2
Số 2 và số 7 \(\Rightarrow\) Hiệu = 7 - 2 = 5
Số 2 và số 11 \(\Rightarrow\) Hiệu = 11 - 2 = 9
Vậy hiệu cũng là một số nguyên tố hoặc không

Câu 10 :

Tập hợp gồm tất cả các ước của 154 là: A = { 1 ; 2 ; 7 ; 11 ; 14 ; 22 ; 77 ; 154 }

Vì với một tập con B của A, mỗi phần tử của A có hai khả năng, thuộc B hoặc không thuộc B.

Do đó, với 8 phần tử sẽ có 28 tập hợp khác nhau.

Nên số tập hợp con của tập hợp A là 28 = 256 ( tập hợp con )

Bình luận (0)
HK
30 tháng 9 2017 lúc 18:38

bài 2

19,36,54 nha

tại vì 9 x 2 =18 , 9 x 4 = 36 vậy 9 x 6 = 54

1) ko biết làm sorry nha

2) tập hợp A = { 10,20,30,....,110}vì số chia hết cho 2 và 5 là 0

3)tập hợp A = {39,52,65,78,91}

4)ko hiểu nha

5) ko hiểu

6) ko hiều

sorry nha mình biết làm mấy bài thôi nha like cho mình nha

Bình luận (0)
H24
29 tháng 6 2019 lúc 9:45

Bài thi số 2 :

Câu 1 : Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là : { 32 ; 64 ; 96 }

Câu 2 :

Gọi tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 120 chia hết cho 2 và 5 là : A

Thì ta được :

A={n∈N;0≤n<120;n⋮10}A={n∈N;0≤n<120;n⋮10}tập hợp A có 12 phần tử vì : ( 110 - 0 ) : 10 + 1 = 12

Câu 3 :

Gọi tập hợp đó là A thì ta được :

A = { 39 ; 52 ; 65 ; 78 ; 91 }

Tập hợp A có 5 phần tử

Câu 4 :

Tập hợp các số tự nhiên x sao cho 6⋮(x−1)6⋮(x−1) là : { 2 ; 3 ; 4 ; 7 }

Câu 5 :

Các số nguyên tố có dạng ¯¯¯¯¯¯¯¯23a23a¯ : 233 ; 239

⇒⇒Các hợp số có dạng ¯¯¯¯¯¯¯¯23a23a¯ là : 230 ; 231 ; 232 ; 234 ; 235 ; 236 ; 237 ; 238

Vậy có 8 số

Câu 6 :

Các số nguyên tố có dạng ¯¯¯¯¯¯¯¯13a13a¯ : 131 ; 137 ; 139

⇒⇒Các hợp số có dạng ¯¯¯¯¯¯¯¯13a13a¯ là : 130 ; 132 ; 133 ; 134 ; 135 ; 136 ; 138

Vậy có 7 số

Câu 7 :

Số p có một trong ba dạng : 3k, 3k + 1, 3k + 2 với k∈N*k∈N*

Nếu p = 3k thì p = 3 (vì p là số nguyên tố), khi đó p + 2 = 5, p + 4 = 7 đều là các số nguyên tố.

Nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p + 2 là hợp số, trái với đề bài. Nếu p = 3k + 1 thì p + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p + 4 là hợp số, trái với đề bài. Vậy p = 3 là giá trị duy nhất phải tìm.

Câu 8 :

14⋮(2x+3)14⋮(2x+3)
⇒⇒2x+3 là ước của 14
Ta có ước của 14 là 1,2,7,14
Vì x là số tự nhiên nên 2x+3≥≥3
⇒⇒Chọn 7 và 14
Với 2x+3=7 thì x=2
Với 2x+3=14 thì x=112112(loại)
Vậy x=2

Câu 9 :

Số 1 và 2 cũng được
Số 2 và số 3 ⇒⇒ Hiệu = 3 - 2 = 1
Số 2 và số 5 ⇒⇒ Hiệu = 5 - 3 = 2
Số 2 và số 7 ⇒⇒ Hiệu = 7 - 2 = 5
Số 2 và số 11 ⇒⇒ Hiệu = 11 - 2 = 9
Vậy hiệu cũng là một số nguyên tố hoặc không

Câu 10 :

Tập hợp gồm tất cả các ước của 154 là: A = { 1 ; 2 ; 7 ; 11 ; 14 ; 22 ; 77 ; 154 }

Vì với một tập con B của A, mỗi phần tử của A có hai khả năng, thuộc B hoặc không thuộc B.

Do đó, với 8 phần tử sẽ có 28 tập hợp khác nhau.

Nên số tập hợp con của tập hợp A là 28 = 256 ( tập hợp con )

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
PN
Xem chi tiết