Bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng

KT

Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng
3.b Ban đêm, trong phòng tối dùng một bóng đèn điện dây tóc hay ngọn nến. Lấy hai tay ngoắc vào nhau đặt trong khoảng từ đèn đến tường sao cho nhìn thấy trên tường bóng đen hình con chim. 
a/ Tại sao bóng 2 bài tay lại thành bóng con chim?
b/ Nếu thay dây tóc bằng bóng đèn ống dài có thấy rõ hình con chim nữa không? Vì sao?


các bạn giải thick kĩ chút nhé

LH
5 tháng 9 2016 lúc 20:56

a) tay ta như màn chắn ( trong hình 3.1 ) che khuất ánh sáng từ bóng đèn đến bức tường thành cái bóng hình con chim
b) thay dây tóc bằng bóng đèn bóng dài thì không nhìn thấy rõ con chim nữa vì bóng đèn lớn hơn tay ta
1) _ vệt sáng sau đinh xuất hiện một vùng màu tối
_đinh thứ hai đặt trong vùng màu tối đó
_ đặt một vật tại bóng tối, vật đó chính là vật đánh dấu đường truyền ánh sáng

Bình luận (1)
TV
6 tháng 9 2016 lúc 10:35

a)lúc tay ta đặt trước bóng đèn như thế thì xem tay là vật cản ánh sáng lúc này sẽ có một vùng ko nhận được ánh sáng xuất hiện trên tường(gọi vùng tối đó là bóng) nhưng vùng tối này sẽ có hình dạng giống với vật cản vì vậy vùng tối đó có hình con chim như tay của ta khi ngoắc vào nhau.

b) nếu thay dây tóc bằng bóng đèn óng dài thì sẽ ko nhìn thấy rõ con chim trên tường nữa vì bóng đèn có độ dài và to hơn bàn tay ta lúc này con chim trên tườn có vẻ như ko còn nguyên vẹn như lú c sử dụng dây tóc nếu cần dẫn chứng bạn có thể tiến hành thí nghiệm trực tiếp theo yêu cầu của đề bài.

Bình luận (0)
DH
19 tháng 9 2017 lúc 19:41

a) Lúc tay ta như màn chắn (trong hình 3.1) che khuất ánh sáng từ bóng đèn đến bức tranh thành cái bóng hình con chim

b) Tahy dây tóc bằng bóng đèn bóng dài thì không nhìn thấy rõ con chim nữa vì bóng đèn lớn hơn tay ta

1) _Vệt sáng sau đinht xuất hiện một vùng máu tối

_Đinh thứ hai đặt trong vùng máu tối đó

_Đặt một vật tại bóng tối, vật đó chính là vật đánh dấu đường truyền ánh sáng.

Bình luận (0)