Áp dụng phương pháp dùng đồng vị phóng xạ \(_6^{14}C\) đề định tuổi của các cổ vật. Kết quả đo cho thấy độ phóng xạ của một tượng cổ bằng gỗ khối lượng m là 4 Bq. Trong khi đó độ phóng xạ của một mẫu gỗ khối lượng 2 m của một cây vừa mới được chặt là 10 Bq. Lấy T = 5570 năm. Tuổi của tượng cổ này là
A.1794 năm.
B.1794 ngày.
C.1700 năm.
D.1974 năm.
Ho = 14 hạt/phút
Ht = 3 hạt/phútAD Ht=Ho.2−tTHt=Ho.2−tT=> t = 12378 nămĐộ phóng xạ của gỗ cổ ở thời gian t là
\(H = H_0 2^{-\frac{t}{T}}= \lambda N_02^{-\frac{t}{T}}\)
mà \(N_0 = nN_A= \frac{m}{A}N_A\)
Độ phóng xạ của gỗ mới chặt là
\(H_0 = \lambda N_0 = \lambda \frac{2m}{A}N_A\)
c) Trong cây cối có chất . Độ phóng xạ của một mẫu gỗ tươi và một mẫu gỗ cổ đại đã chết cùng khối lượng lần lượt là 0,250 Bq và 0,215 Bq. Xác định xem mẫu gỗ cổ đại đã chết cách đây bao lâu?
A. 1719 năm; 250 năm B. 5730 năm; 1250 năm
C. 17190 năm; 2500 năm ( D.) 17190 năm; 1250 năm
theo mik là D. 1974
chúc may mắn
câu trả lời là D ủng hộ cho mình nhé các bạn thân yêu của tui
Áp dụng phương pháp dùng đồng vị phóng xạ 146C614C đề định tuổi của các cổ vật. Kết quả đo cho thấy độ phóng xạ của một tượng cổ bằng gỗ khối lượng m là 4 Bq. Trong khi đó độ phóng xạ của một mẫu gỗ khối lượng 2 m của một cây vừa mới được chặt là 10 Bq. Lấy T = 5570 năm. Tuổi của tượng cổ này là
A.1794 năm.
B.1794 ngày.
C.1700 năm.
D.1974 năm.