Chương III- Điện học

NP

ai thi xong các môn lp 7 rồi thì cho hỏi bài có dễ ko,ai huyện kiến xương ko

1,thế nào là chất dẫn điện,cho vd

2,thế nào là chất cách điện,cho vd

3,nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử

4,chiều dòng điện trong kim loại ,chiều dòng điện theo quy ước

 

NB
6 tháng 5 2016 lúc 18:23

Bạn xem lời giải của mình nhé:

Giải:

1) Chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua

VD: Đồng, sắt, thép, nhôm,...

2) Chất dẫn điện là chất không cho dòng điện chạy qua.

VD: Nhựa, cao su,...

3) - Mọi vật được cấu tạo từ các nguyên tử. Mỗi nguyên tử là một hạt rất nhỏ gồm một hạt nhân mang điện tích dương nằm ở tâm, xung quanh có các êlectron mang điện tích âm chuyển động.
- Tổng điện tích âm của các eelectrôn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện.
- Êlectron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác. 

4) Chiều dòng điện trong kim loại là chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiế bị điện tới cực dương của nguồn điện.

Chiều dòng điện quy ước là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm củ nguồn điện.

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
VH
6 tháng 5 2016 lúc 18:28

1. Chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua. Ví dụ : lõi dây dẫn làm bằng đồng

2. Chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua. Ví dụ : vỏ dây dẫn làm bằng nhựa

3. - tâm nguyên tử là hạt nhân mang điện tích dương xung quanh có các electron mang điện tích âm chuyển động rất nhanh tạo thành vỏ nguyên tử.

- tổng điện tích âm của các electron có trị tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân do đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện

- các electron có thể di chuyển từ nơi này sang nơi khác, từ vật này sang vật khác

- nguyên tử đang trung hòa nếu:

+ nhận thêm electron(thừa electron) sẽ nhiễm điện âm

+ mất bớt electron( thiếu electron) sẽ nhiễm điện dương

4. Chiều dòng điện trong kim loại là chiều di chuyển có hướng của các electron tự do

Quy ước : dòng điện chạy từ cực dương qua dây dẫn đến cực âm

 

Bình luận (0)
HG
6 tháng 5 2016 lúc 18:23

a/ Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.

VD: Sắt,đồng,nhôm,chì,...

b/ Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.

VD: Gổ,sừ,thủy tinh,.....

c/ Nguyên tử gồm:

+ Hạt nhân mang điện tích dương.

+ Xung quanh hạt nhân là các electron mang điện tích âm dịch chuyển tạo thành lớp vỏ nguyên tử.

+ Tổng giá trị tuyệt đối của các điện tích âm trong electron bằng tổng các điện tích dương trong hạt nhân. Vì vậy nguyên tử thường trung hòa về điện.

+ Các vật nhiễm điện dương là các vật dễ mất electron.

+ Các vật nhiễm điện âm là các vật dễ nhận electron.

+ Electron trong kim loại dịch chuyễn từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.

d/ + Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.

    + Dòng điện đi từ cực dương sang cực âm.

Mấy cái này mình tự nhớ nên không chắc lắm!

Bình luận (0)
HG
6 tháng 5 2016 lúc 18:25

a/ Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.

VD: Sắt,đồng,nhôm,chì,...

b/ Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.

VD: Gổ,sừ,thủy tinh,.....

c/ Nguyên tử gồm:

+ Hạt nhân mang điện tích dương.

+ Xung quanh hạt nhân là các electron mang điện tích âm dịch chuyển tạo thành lớp vỏ nguyên tử.

+ Tổng giá trị tuyệt đối của các điện tích âm trong electron bằng tổng các điện tích dương trong hạt nhân. Vì vậy nguyên tử thường trung hòa về điện.

+ Các vật nhiễm điện dương là các vật dễ mất electron.

+ Các vật nhiễm điện âm là các vật dễ nhận electron.

+ Electron trong kim loại dịch chuyễn từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.

d/ + Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.

    + Dòng điện đi từ cực dương qua dây dẫn và đến các thiết bị điện và tới cực âm của nguồn điện.

 

Bình luận (0)
VH
3 tháng 5 2017 lúc 15:25

thuc hien trật tự an toàn giao thông có ý nghia gì đói với cá nhân và xã hội

Bình luận (0)
CB
5 tháng 7 2017 lúc 9:45

C Biển hiệu lệnh

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
SK
Xem chi tiết
CG
Xem chi tiết
VQ
Xem chi tiết
SM
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
3T
Xem chi tiết
KI
Xem chi tiết
HR
Xem chi tiết