Ôn thi vào 10

NT

Ai làm giúp em đề này với ạ. Em cảm ơn nhiều

undefined

 

AH
28 tháng 5 2021 lúc 16:27

Câu 1: A

Câu 2: D

Câu 3: B

Câu 4: C

 

Bình luận (0)
AH
28 tháng 5 2021 lúc 16:36

Bài 1:

a) 

\(A=\left(\frac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-\frac{8x}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)}-\frac{2(\sqrt{x}-2)}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)}\right)\)

\(=\frac{4\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)-8x}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}:\frac{\sqrt{x}-1-2(\sqrt{x}-2)}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)}=\frac{-4x-8\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}.\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)}{-\sqrt{x}+3}\)

\(=\frac{-4\sqrt{x}(\sqrt{x}+2)}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}.\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)}{3-\sqrt{x}}=\frac{-4x(\sqrt{x}-2)}{(\sqrt{x}-2)(3-\sqrt{x})}=\frac{4x}{\sqrt{x}-3}\)

b)

Ta có:
\(m(\sqrt{x}-3).A>x+2025\)

\(\Leftrightarrow 4xm>x+2025\Leftrightarrow x(4m-1)>2025\)

\(\Leftrightarrow 4m-1>\frac{2025}{x}\Leftrightarrow m>\frac{1}{4}(\frac{2025}{x}+1)\) với mọi $x>9$

\(\Leftrightarrow m> \max \frac{1}{4}(\frac{2025}{x}+1), \forall x>9\Leftrightarrow m>56,5\)

 

Bình luận (0)
AH
28 tháng 5 2021 lúc 16:44

Bài 2:

a) 

\(\left\{\begin{matrix} 4x-3y=19\\ 2x+3y=11\end{matrix}\right.\Rightarrow 6x=30\Rightarrow x=5\)

\(y=\frac{4x-19}{3}=\frac{4.5-19}{3}=\frac{1}{3}\)

b) 

\(3x^2-20x+12=0\Leftrightarrow (x-6)(3x-2)=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=6\\ x=\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
AH
28 tháng 5 2021 lúc 16:50

Bài 3:

Giả sử vòi 1 và vòi 2 chảy một mình trong lần lượt $a$ và $b$ giờ thì đầy bể.

Khi đó, trong 1 giờ:

Vòi 1 chảy được $\frac{1}{a}$ bể

Vòi 2 chảy được $\frac{1}{b}$ bể

Theo bài ra ta có: \(\left\{\begin{matrix} \frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{9}{40}\\ \frac{3,6}{a}+\frac{3,6+0,4}{b}=\frac{85}{100}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{9}{40}\\ \frac{3,6}{a}+\frac{4}{b}=\frac{17}{20}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{1}{a}=\frac{1}{8}\\ \frac{1}{b}=\frac{1}{10}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a=8\\ b=10\end{matrix}\right.\)

Vậy vòi 1 chảy trong 8 giờ sẽ đầy bể.

Bình luận (0)
AH
28 tháng 5 2021 lúc 16:53

Bài 4:

Để pt có nghiệm $x_1,x_2$ thì:

$\Delta'=m^2-m+1\geq 0\Leftrightarrow (m-\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}\geq 0$

$\Leftrightarrow m\in\mathbb{R}$

Khi đó, áp dụng định lý Viet: 

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2m\\ x_1x_2=m-1\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+x_2^2=8\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-2x_1x_2=8\)

\(\Leftrightarrow (2m)^2-2(m-1)=8\Leftrightarrow 2m^2-m+1=4\)

\(\Leftrightarrow 2m^2-m-3=0\Leftrightarrow (m+1)(2m-3)=0\Rightarrow m=-1\) hoặc $m=\frac{3}{2}$

 

Bình luận (0)
AH
28 tháng 5 2021 lúc 16:57

Bài 6:

\(4x^2+xy+4y^2=\frac{1}{2}(x+y)^2+\frac{7}{2}(x^2+y^2)\)

Áp dụng BĐT Cô-si:

$x^2+y^2\geq 2xy\Rightarrow 2(x^2+y^2)\geq (x+y)^2$

$\Rightarrow x^2+y^2\geq \frac{(x+y)^2}{2}$

$\Rightarrow \frac{7}{2}(x^2+y^2)\geq \frac{7}{4}(x+y)^2$

$\Rightarrow 4x^2+xy+4y^2\geq \frac{9}{4}(x+y)^2$

$\Rightarrow \sqrt{4x^2+xy+4y^2}\geq \frac{3}{2}(x+y)$

Tương tự suy ra:

$B\geq 3(x+y+z)$

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

$3(x+y+z)=(1+1+1)(x+y+z)\geq (\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z})^2=1$

$\Rightarrow B\geq 1$

Vậy $B_{\min}=1$. Giá trị này đạt tại $x=y=z=\frac{1}{9}$

Bình luận (0)
AH
28 tháng 5 2021 lúc 18:04

Hình vẽ:

Bình luận (0)
AH
28 tháng 5 2021 lúc 18:10

Bài 5:

a)

$HM\perp AB, HN\perp AC$ nên $\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=90^0$

Tứ giác $AMHN$ có tổng 2 góc đối nhau $\widehat{AMH}+\wideat{ANH}=90^0+90^0=180^0$ nên là tứ giác nội tiếp.

b)

Vì $AMHN$ nội tiếp nên $\widehat{AMN}=\widehat{AHN}$

Mà $\widehat{AHN}=\widehat{ACB}$ (cùng phụ $\widehat{NHC}$)

$\Rightarrow \widehat{AMN}=\widehat{ACB}$

Xét tam giác $AMN$ và $ACB$ có:

$\widehat{A}$ chung

$\widehat{AMN}=\widehat{ACB}$ (cmt)

$\Rightarrow \triangle AMN\sim \triangle ACB$ (g.g)

c) 

Vì $AQBC$ là tứ giác nội tiếp nên:

$PQ.PA=PB.PC(1)$

Vì $\widehat{AMN}=\widehat{ACB}$ nên $BMHC$ là tứ giác nội tiếp

$\Rightarrow PM.PN=PB.PC(2)$

Từ $(1);(2)\Rightarrow PQ.PA=PM.PN$

$\Rightarrow AQMN$ là tứ giác nội tiếp

Hay $A,Q,M,N$ cùng thuộc đtron

Ở phần a, ta cũng chỉ ra $A,M,H,N$ cùng thuộc đtron

Do đó: $A,Q,M,N,H$ cùng thuộc đường tròn

$\Rightarrow AQMH$ là tứ giác nội tiếp

$\Rightarrow \widehat{AQK}=\widehat{AQH}=\widehat{AMH}=90^0$

$\Rightarrow AK$ là đường kính của $(O)$

$\Rightarrow \widehat{ACK}=90^0$ (góc nt chắn nửa đường tròn)

Ta có đpcm.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
TK
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NY
Xem chi tiết
SS
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết