a) Những tiếng gọi "mùa xuân của tôi, mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội" trong Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) là:
A. Tiếng reo vui bộc lộ tình yêu, niềm tự hào về mùa xuân Bắc Việt trong nỗi nhớ da diết.
B. Tiếng gọi ấy vang lên như một lời bày tỏ về nỗi niềm thương nhớ quê hương, yêu thiên nhiên sâu sắc.
C. Tiếng gọi ấy vang lên thể hiện niềm hào hứng khi mùa xuân đã về.
D. Đó là tiếng gọi của một con người đang mong đón Tết.
b) Hoàn thành câu văn sau bằng sự cảm nhận của em từ nội dung của văn bản Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng):
"Cảnh sắc và ko khí của mùa xuân Hà Nội - đất Bắc hiện lên qua sự quan sát ..................... và một...................tha thiết , nồng nàn . Bên cạnh đó, viết về ko khí sinh hoạt gia đình trước và sau rằm tháng giêng, nhà văn còn muốn chia sẻ một điều thầm kín ....................."
c) Em thích nhất câu văn hoặc đoạn văn nào trong văn bản Mùa xuân của tôi? Hãy lí giải vì sao
cho tam giác ABC trung tuyến AM . Trên tia đối của MA . Lấy D sao cho MD=MA
a) CM : AB=CD và AB // CD
b) CM: AC=BD VÀ AC // BD
c) Gọi E và F là trung điểm BD VÀ AC . CM : AE = DF
d) Gọi I và K là giao điểm của AE và DF với BC . CM : I là trọng tâm của A ABD
e) CM : K là trọng tâm của tam giác ACD
Cho câu thơ sau đây:
" Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông."
a) Tìm từ láy và xác định hiệu quả nghệ thuật của từ láy đó trong câu thơ trên.
b) Theo em,cụm từ " lửa lựu lập lòe" có gì đặc biệt trong cách sắp xếp từ ngữ?
c) Nếu thay từ " đâm" trong câu 2 bằng những từ : nở,trổ,kết,ra.Có được không? Vì sao?
Câu 1 : văn nghị luận
chớ nên tự phụ
câu 2
Định nghĩa về chữ Tử Chết một cách lãng xẹt gọi là ... Lãng tử! Bị mái nhà (tôn) sập đè chết gọi là... Tôn tử Bị người khổng lồ giết chết thì gọi là... Khổng tử Đang đọc báo mà chết thì là... Báo Tử Nhiều tiền quá mà chết thì gọi là... Lượng Tử Bị thằng khác "tè" chết thì gọi là... Khai Tử Giỏi quá mà chết thì gọi là... Tài tử Đi tiểu tiện mà chết gọi là... Tiểu Tử Con báo bị chết thì được gọi là... Báo tử Bị giết mà không chết thì gọi là... Bất tử Té từ trên trời xuống chết thì gọi là... Thiên tử Con trai quan chết thì gọi là... Công tử Chó chết thì gọi là... Cẩu tử Khỏe quá mà lăn ra chết thì gọi... Mạnh tử Con nuôi chết thì gọi là... Nghĩa tử Nóng nực mà chết thì gọi là... Bức tử Con một chết thì gọi là... Quí tử Tinh nghịch quá bị chết gọi là... Nghịch Tử Chết ở ngoài ruộng thì gọi là... Đồng tử Ngồi trên yên xe bị đâm mà chết thì là... Yên tử "Xung" quá mà chết thì gọi là... Dương Tử Chết toàn thây gọi là... Nguyên Tử Conan mà chết thì gọi là... Thám tử Bị sét đánh chết thì gọi là... Điện tử Mới sinh ra chưa kịp sống thì gọi là... Sinh tử! |
Giải các câu đố sau và cho biết các câu đố này sử dụng lối chơi chữ nào? “Con gì không đẻ ra ta Mà sao phải gọi bằng cha, lạ kì?” (Là con gì?)
Các từ tôi,ấy,thế,ai,sao trên đây được gọi là cá đại từ của tiếng việt. Theo em, đại từ là gì? hãy trả lời bằng cách hoàn thành định nghĩa dưới đây
Vì sao những tấn trò mà Va-ren bày ra với Phan Bội Châu lại được Nguyễn Ái Quốc gọi là những trò lố ? Hãy nêu suy nghĩ của em bằng một bài văn .
vì sao tác giả lại gọi cốm là thứ quà mà ko gọi là thức quà
nêu giá trị của cốm ? qua dó hãy cho bt : trong thời dại ngày nay ta phải lm j dối vs nhưng nét van hoá dân tộc? (hay tra loi cau hoi bang cach viet bang 1 doan van tu 7 - 10 dong )
Câu 2. (2,0 điểm) Xác định và gọi tên trạng ngữ trong các câu sau:
a. Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.
(Vũ Tú Nam)
b. Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xòe uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm
áp.
(Vi Hồng, Hồ Thủy Giang)