Chương II- Âm học

HN
5. Hãy nêu mối quan hệ giữa dao động nhanh chậm với tần số và độ cao của âm. Mối quan hệ giữa độ to của âm với biên độ dao động. Đơn vị đo độ to. 6. Giải thích tại sao âm thanh phát ra lớn hơn khi ta gõ mạnh hơn vào nhánh âm tthoa và mặt trồng. 7. Rót nước vào một số chai thủy tinh giống nhau sao cho có các mực nước khác nhau. Dùng búa cao su gõ vào các chai để chúng phát ra âm thanh. Âm thanh phát ra có giống nhau không. Tại sao? 8. Hãy quan sát một số chiếc loa thùng đang phát ra âm thanh. Khi loa phát ra âm, bộ phận nào của loa dao động ? 9. Hãy kể tên các nhạc cụ mà em biết, tìm hiểu xem bộ phận nào dao động khi các nhạc cụ đó phát ra âm. 9. Hãy làm chiếc kèn từ những vật liệu đơn giản: giấy, lá cây, vỏ lon, vỏ chai, nước, ống nước nhựa,….

10. Em hãy tìm hiểu bộ phận phát âm từ cơ thể người và ảnh hưởng của âm thanh đến đời sống con người.

11. Hãy nêu các môi trường có thể truyền âm và môi trường không thể truyền âm? Tốc độ truyền âm qua các môi trường khác nhau có đặc điểm gì?

12. Âm phản xạ là gì? Tiếng vang xảy ra khi nào? Em hãy nêu một ví dụ về tiếng vang trong cuộc sống. 13. Vật phản xạ âm tốt là vật như thế nào? Vật phản xạ âm kém là vật như thế nào? Cho ví dụ. 14. Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn như thế nào? Hãy nêu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn ? Hãy nêu các cách làm giảm tiếng ồn? 15. Trong nhiều phòng hòa nhạc, phòng chiếu phim, phòng ghi âm người ta thường làm tường sần sùi và treo rèm nhung. Hãy giải thích tại sao? 16. Cấu tạo vành tai của người gồ ghề có vai trò gì? Khi muốn nghe rõ hơn người ta thường đặt bàn tay khum lại, sát vào vành tai đồng thời hướng tai về phía nguồn âm. Hãy giải thích tại sao? 17. Hãy nêu tên một số vật liệu thường dùng để ngăn chặn âm, làm cho âm truyền qua ít?

Đừng để ý tới số thứ tự của câu nhe mọi người!!


Các câu hỏi tương tự
H24
Xem chi tiết
H2
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
27
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết
OD
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết