Hình học lớp 7

NH

4.Cho tam giác ABC có AB=AC. Kẻ AE là tia pg góc BAC(E thuộc BC). CMR:

a) Tam giác ABE bằng tam giác ACE.

b)AE là đường trung trực của đoạn thẳng BC.

HA
25 tháng 1 2017 lúc 15:03

A B C E

a) Xét \(\Delta\)ABE và \(\Delta\)ACE có:

AB = AC (gt)

\(\widehat{BAE}\) = \(\widehat{CAE}\) (suy từ gt)

AE chung

=> \(\Delta\)ABE = \(\Delta\)ACE (c.g.c)

b) Vì \(\Delta\)ABE = \(\Delta\)ACE (câu a)

=> BE = CE (2 cah tương ứng)

Do đó E là tđ của BC (1)

\(\widehat{BEA}\) = \(\widehat{CEA}\) (2 góc t/ư)

\(\widehat{BEA}\) + \(\widehat{CEA}\) = 180o (kề bù)

=> \(\widehat{BEA}\) = \(\widehat{CEA}\) = 90o

Do đó AE \(\perp\) BC (2)

Từ (1) và (2) suy ra AE là đg trung trực của BC.

Bình luận (1)
KT
25 tháng 1 2017 lúc 15:01

A B C E

Bình luận (1)
NH
25 tháng 1 2017 lúc 16:11

a, - Xét tam giác AEB và tam giác AEC có:

AB=AC(GT)

góc BAE=góc EAC

AE là cạnh chung

- do đó tam giác AEB=tam giác AEC

b, - Vì tam giác AEB=tam giác AEC nên :

=> góc AEB=góc AEC ( cặp góc tương ứng)

=> BE=EC(cặp cạnh tương ứng)

Ta có: góc AEB+góc AEC=180 độ => góc AEB=góc AEC=1/2*180=90độ

=> AE là đường trung trực của BC

A B E C

Bình luận (0)
TH
25 tháng 1 2017 lúc 17:26

a)

Xét t/g BAE và t/g CAE có

AB = AC (gt)

góc BAE = góc CAE ( AE p/g của góc A )

cạnh AE chung

=> t/g BAE = t/g CAE ( c.g.c)

b) ì t/g BAE = t/g CAE ( câu a )

=> BE = CE ( 2 cạnh tương ứng )

=> góc BEA = góc CEA ( 2 góc tương ứng )

mà góc BEA +góc CEA = 180 độ ( 2 góc kề bù )

=> góc BEA = góc CEA = 180 độ/2 = 90 độ

=> AE là đường trung trực của BC ( đpcm)

Bình luận (0)
TH
25 tháng 1 2017 lúc 17:27

HÌNH VẼ NÈ

Hỏi đáp Toán

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
HP
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
LV
Xem chi tiết
TC
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
TG
Xem chi tiết
TX
Xem chi tiết
NY
Xem chi tiết
QR
Xem chi tiết