Giải.
Sóng ngang là sóng lan truyền trong đó các dao động diễn ra theo phương trùng với phương truyền năng lượng
Sóng dọc là sóng lan truyền trong đó các dao động diễn ra theo phương vuông góc với phương truyền năng lượng
Giải.
Sóng ngang là sóng lan truyền trong đó các dao động diễn ra theo phương trùng với phương truyền năng lượng
Sóng dọc là sóng lan truyền trong đó các dao động diễn ra theo phương vuông góc với phương truyền năng lượng
Chọn câu đúng.
A. Sóng dọc là sóng truyền dọc theo một sợi dây.
B. Sóng dọc là sóng truyền theo phương thẳng đứng, còn sóng ngang là sóng truyền theo phương nằm ngang.
C. Sóng dọc là sóng trong đó phương dao động (của các phần tử môi trường) trùng với phương truyền.
D. Sóng dọc là sóng truyền theo trục tung, còn sóng ngang truyền theo trục hoành.
Điều nào sau đây là đúng khi nói về phương dao động của sóng dọc?
A.Nằm theo phương ngang
B.Nằm theo phương thẳng đứng
C.Theo phương truyền sóng
D.Vuông góc với phương truyền sóng
Sóng truyền dọc theo sợi dây căng ngang và rất dài. Biết phương trình sóng tại O có dạng \(u_o=3\cos\pi t\)(cm), vận tốc truyền sóng là v = 20cm/s. Nếu M và N là hai điểm gần nhau nhất dao đọng vuông pha với nhau và M cùng pha với Othì khoảng cách ON và OM có thể là:
Bài 7
Câu 1. Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây đúng?
<$>Sóng cơ là chuyển động tương đối của vật này so với vật khác.
<$>Sóng cơ là sự truyền chuyển động cơ trong một môi trường.
<$>Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường.
<$>Sóng cơ là sự chuyển động của các phần tử trong môi trường.
Câu 2. Trong sóng cơ, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng và dao động
cùng pha gọi là
<$>bước sóng.
<$>chu kì sóng.
<$>tần số truyền sóng.
<$>vận tốc truyền sóng.
Câu 3. Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây đúng?
<$>Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kì.
<$>Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha.
<$>Vận tốc truyền sóng là vận tốc dao động của phần tử vật chất.
<$>Khi có sóng truyền qua các phần tử vật chất sẽ di chuyển theo phương truyền sóng.
Câu 4. Một sóng cơ truyền trong môi trường với tốc độ v, chu kì T, tần số f và bước sóng λ . Hệ thức đúng
là
<$> λ =\(\dfrac{\nu}{T}\)
<$> λ = vf
<$> λ = \(\dfrac{f}{\nu}\)
<$> λ = vT
Câu 5. Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây đúng?
<$>Sóng ngang truyền được trên bề mặt chất lỏng và trong chất rắn.
<$>Sóng dọc truyền được trong các chất rắn, lỏng, khí và chân không.
<$>Sóng ngang là sóng cơ truyền theo phương nằm ngang.
<$>Sóng dọc là sóng cơ truyền theo phương thẳng đứng.
Câu 6. Trong sóng cơ, sóng dọc không truyền được trong môi trường
<$>chân không.
<$>chất khí.
<$>chất lỏng.
<$>chất rắn.
Câu 7. Một sóng cơ truyền trên mặt chất lỏng có phương trình u = Acos(ω - 2πxλ2πxλ). Phát biểu nào sau đây sai?
<$>A là biên độ dao động của phần tử vật chất.
<$> ω là tần số góc của phần tử vật chất.
<$>x là li độ dao động của phần tử vật chất.
<$> λ là quãng đường sóng truyền được trong một chu kì.
Câu 8. Một sóng cơ có tần số 100H z lan truyền với tốc độ 320m/ s . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà các phần tử môi trường tại hai điểm đó dao động cùng pha là
<$>3,2 cm.
<$> 3,2 m .
<$> 1,6 m .
<$> 1,6 cm .
Câu 9. Một sóng cơ truyền trên mặt chất lỏng với u = 3cos(4π t- 0,5π x) cm. Sóng này có tần số bằng
<$> 4π Hz
<$> 3Hz .
<$> 2Hz .
<$> 0,5Hz .
Câu 10. Để phân biệt sóng ngang hay sóng dọc người ta dựa vào
<$>tốc độ truyền sóng và bước sóng.
<$>phương truyền sóng và tần số của sóng.
<$>phương dao động của phần tử vật chất và phương truyền sóng.
<$>phương dao động của phần tử vật chất và chu kì của sóng.
Câu 11. Tốc độ truyền sóng cơ phụ thuộc vào
<$>biên độ của sóng và tính chất của môi trường.
<$>biên độ, tần số của sóng và bước sóng.
<$>tần số của sóng và biên độ sóng.
<$>tính chất và nhiệt độ của môi trường.
Câu 12. Trong sự truyền sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?
<$>Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng dao động.
<$>Quá trình truyền sóng là quá trình truyền dao động của các phần tử vật chất.
<$>Phương trình sóng là hàm tuần hoàn theo không gian và tuần hoàn theo thời gian.
<$>Quá trình truyền sóng là quá trình di chuyển các phần tử vật chất theo phương truyền sóng.
Câu 13. Khi sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì
<$>bước sóng giảm, tần số tăng.
<$>bước sóng tăng, tần số tăng.
<$>bước sóng tăng, tần số không đổi.
<$>bước sóng giảm, tần số không đổi.
Câu 14. Một sóng cơ truyền trong một môi trường với tốc độ v, tần số góc ω , bước sóng λ . Biểu thức nào sau đây đúng?
<$> λ=\(\dfrac{2\pi v}{\omega}\)
<$> λ=\(\dfrac{\omega\nu}{2\pi}\)
<$> λ=\(\dfrac{2\pi}{\omega\nu}\)
<$> λ=\(\dfrac{\omega}{2\pi\nu}\)
Câu 15. Trong sóng cơ, khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên một phương truyền sóng bằng
<$>một bước sóng.
<$>nửa bước sóng.
<$>một số nguyên lần bước sóng.
<$>một số lẻ lần bước sóng.
Câu 16. Một sóng cơ có bước sóng λ , tần số f truyền trong một môi trường với tốc độ v. Hai điểm M, N cách nhau một đoạn d trên cùng một phương truyền sóng có độ lệch pha △φ được tính bởi công thức
<$> △φ = \(\text{ }\dfrac{2\pi fd}{v}\)
<$> △φ = \(\dfrac{2\pi dv}{f}\)
<$> △φ = \(\dfrac{2\pi v}{fd}\)
<$> △φ = \(\dfrac{2\pi f}{vd}\)
Câu 17. Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = 5cos(6πt - πx) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng
<$> \(\dfrac{1}{6}\)m/s
<$> 3 m / s.
<$> 6 m / s.
<$> \(\dfrac{1}{3}\)m/s
Câu 18. Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz , người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80 cm . Vận tốc truyền sóng trên dây là
<$> v = 400 cm / s
<$> v = 800 m / s
<$> v = 6,25 m / s
<$> v = 400 m / s
Câu 19. Trong thí nghiệm về hiện tượng sóng trên mặt nước, nếu gọi bước sóng là λ, thì khoảng cách giữa n vòng tròn sóng (gợn nhô) liên tiếp nhau sẽ là
<$> nλ
<$> (n - 1)λ
<$> 0.5λ
<$> (n + 1)λ
Câu 20. Một nguồn sóng O truyền theo chiều dương với tần số 0,5Hz , biên độ 4cm và không đổi trong quá trình truyền sóng. Tại thời điểm t = 0 nguồn O có li độ cực đại. Sóng từ O truyền tới điểm M cách O 50cm với tốc độ 1,5m/ s . Tại thời điểm t = 1,5s điểm M có li độ bằng
<$> 2cm .
<$> 2√3 cm.
<$> - 2cm.
<$> −2√3 cm.
Bài 7
Câu 1. Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây đúng?
<$>Sóng cơ là chuyển động tương đối của vật này so với vật khác.
<$>Sóng cơ là sự truyền chuyển động cơ trong một môi trường.
<$>Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường.
<$>Sóng cơ là sự chuyển động của các phần tử trong môi trường.
Câu 2. Trong sóng cơ, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng và dao động
cùng pha gọi là
<$>bước sóng.
<$>chu kì sóng.
<$>tần số truyền sóng.
<$>vận tốc truyền sóng.
Câu 3. Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây đúng?
<$>Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kì.
<$>Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha.
<$>Vận tốc truyền sóng là vận tốc dao động của phần tử vật chất.
<$>Khi có sóng truyền qua các phần tử vật chất sẽ di chuyển theo phương truyền sóng.
Câu 4. Một sóng cơ truyền trong môi trường với tốc độ v, chu kì T, tần số f và bước sóng λ . Hệ thức đúng
là
<$> λ = \(\dfrac{v}{T}\)
<$> λ = vf
<$> λ = \(\dfrac{f}{v}\)
<$> λ = vT
Câu 5. Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây đúng?
<$>Sóng ngang truyền được trên bề mặt chất lỏng và trong chất rắn.
<$>Sóng dọc truyền được trong các chất rắn, lỏng, khí và chân không.
<$>Sóng ngang là sóng cơ truyền theo phương nằm ngang.
<$>Sóng dọc là sóng cơ truyền theo phương thẳng đứng.
Câu 6. Trong sóng cơ, sóng dọc không truyền được trong môi trường
<$>chân không.
<$>chất khí.
<$>chất lỏng.
<$>chất rắn.
Câu 7. Một sóng cơ truyền trên mặt chất lỏng có phương trình u = Acos(ω - \(\dfrac{2\pi x}{\lambda}\)). Phát biểu nào sau đây sai?
<$>A là biên độ dao động của phần tử vật chất.
<$> ω là tần số góc của phần tử vật chất.
<$>x là li độ dao động của phần tử vật chất.
<$> λ là quãng đường sóng truyền được trong một chu kì.
Câu 8. Một sóng cơ có tần số 100H z lan truyền với tốc độ 320m/ s . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau
nhất trên cùng một phương truyền sóng mà các phần tử môi trường tại hai điểm đó dao động cùng pha là
<$>3,2 cm.
<$> 3,2 m .
<$> 1,6 m .
<$> 1,6 cm .
Câu 9. Một sóng cơ truyền trên mặt chất lỏng với u = 3cos(4π t- 0,5π x) cm. Sóng này có tần số bằng
<$> 4π Hz
<$> 3Hz .
<$> 2Hz .
<$> 0,5Hz .
Câu 10. Để phân biệt sóng ngang hay sóng dọc người ta dựa vào
<$>tốc độ truyền sóng và bước sóng.
<$>phương truyền sóng và tần số của sóng.
<$>phương dao động của phần tử vật chất và phương truyền sóng.
<$>phương dao động của phần tử vật chất và chu kì của sóng.
Câu 11. Tốc độ truyền sóng cơ phụ thuộc vào
<$>biên độ của sóng và tính chất của môi trường.
<$>biên độ, tần số của sóng và bước sóng.
<$>tần số của sóng và biên độ sóng.
<$>tính chất và nhiệt độ của môi trường.
Câu 12. Trong sự truyền sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?
<$>Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng dao động.
<$>Quá trình truyền sóng là quá trình truyền dao động của các phần tử vật chất.
<$>Phương trình sóng là hàm tuần hoàn theo không gian và tuần hoàn theo thời gian.
<$>Quá trình truyền sóng là quá trình di chuyển các phần tử vật chất theo phương truyền sóng.
Câu 13. Khi sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì
<$>bước sóng giảm, tần số tăng.
<$>bước sóng tăng, tần số tăng.
<$>bước sóng tăng, tần số không đổi.
<$>bước sóng giảm, tần số không đổi.
Câu 14. Một sóng cơ truyền trong một môi trường với tốc độ v, tần số góc ω , bước sóng λ . Biểu thức nào
sau đây đúng?
<$> \(\lambda=\dfrac{2\pi v}{\omega}\)
<$> \(\lambda=\dfrac{\omega v}{2\pi}\)
<$> \(\lambda=\dfrac{2\pi}{\omega v}\)
<$> \(\lambda=\dfrac{\omega}{2\pi v}\)
Câu 15. Trong sóng cơ, khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên một phương truyền sóng bằng
<$>một bước sóng.
<$>nửa bước sóng.
<$>một số nguyên lần bước sóng.
<$>một số lẻ lần bước sóng.
Câu 16. Một sóng cơ có bước sóng λ , tần số f truyền trong một môi trường với tốc độ v. Hai điểm M, N
cách nhau một đoạn d trên cùng một phương truyền sóng có độ lệch pha △φ được tính bởi công thức
<$> △φ = \(\dfrac{2\pi fd}{v}\)
<$> △φ = \(\dfrac{2\pi dv}{f}\)
<$> △φ = \(\dfrac{2\pi v}{fd}\)
<$> △φ = \(\dfrac{2\pi f}{vd}\)
Câu 17. Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = 5cos(6πt - πx) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng
<$> \(\dfrac{1}{6}\)m/s
<$> 3 m / s.
<$> 6 m / s.
<$> \(\dfrac{1}{3}\)m/s
Câu 18. Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz , người ta thấy khoảng cách giữa hai
điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80 cm . Vận tốc truyền sóng trên dây là
<$> v = 400 cm / s
<$> v = 800 m / s
<$> v = 6,25 m / s
<$> v = 400 m / s
Câu 19. Trong thí nghiệm về hiện tượng sóng trên mặt nước, nếu gọi bước sóng là λ, thì khoảng cách giữa
n vòng tròn sóng (gợn nhô) liên tiếp nhau sẽ là
<$> nλ
<$> (n - 1)λ
<$> 0.5λ
<$> (n + 1)λ
Câu 20. Một nguồn sóng O truyền theo chiều dương với tần số 0,5Hz , biên độ 4cm và không đổi trong
quá trình truyền sóng. Tại thời điểm t = 0 nguồn O có li độ cực đại. Sóng từ O truyền tới điểm M cách O
50cm với tốc độ 1,5m/ s . Tại thời điểm t = 1,5s điểm M có li độ bằng
<$> 2cm .
<$> \(2\sqrt{3}\) cm.
<$> - 2cm.
<$> \(-2\sqrt{3}\) cm.
Điều nào sau đây sai khi nói về bước sóng.
A.Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì.
B.Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha nhau trên phương truyền sóng.
C.Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha.
D.Bước sóng là khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp nhau.
Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng với biên độ không đổi, phương trình sóng tại nguồn O là \(u=Acos\left(\omega t-\pi/2\right)\left(cm\right)\). Một điểm M cách nguồn O 1/3 bước sóng, ở thời điểm \(t=\pi/\omega\) có li độ \(\sqrt{3}\)cm. Biên độ sóng A là:
phương trình sóng trên phương Ox cho bởi u= 2cos(7.2pit +0.02pix)(cm).Li độ sóng tại 1 điểm có tọa độ x vào lúc nào đó là 1.5cm thì li độ sóng cũng tại điểm đó sau lúc 1.25s là
Nhận xét nào sau đây là đúng đối với quá trình truyền sóng?
A.Vận tốc truyền sóng không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng
B.Năng lượng sóng càng giảm khi sóng truyền đi càng xa nguồn
C.Pha dao động không đổi trong quá trình truyền sóng
D.Vận tốc truyền sóng không phụ thuộc vào tần số của sóng