1. Thông số ghi trên một ăc quy là 6V, 9Ah. Sử dụng ăc quy này nuôi một tải, tính thời gian để bình ăc quy hết dung lượng, biết tải tiêu thụ dòng 2A.
2. Điện trở R1 = 100kΩ, R2 = 2,2 kΩ ghép nối tiếp. Tính điện trở tương đương của chúng?
3. Tính điện trở tương đương của hai điện trở mắc song song R1 = R2 = 100kΩ.
4. Tụ điện có điện dung C1 = 100pF và C2 = 47pF. Tính điện dung tương đương của chúng?
5. Tính điện dung tương đương của hai tụ mắc nối tiếp C1 = C2 = 1000pF?
6. Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 100 và 50 vòng. Tính điện áp trên cuộn thứ cấp, biết điện áp vào cuộn sơ cấp là 220V?
7. Một máy biến áp 220VAC-120VAC, có tiết diện là 11,5cm2 . Tính công suất tối đa mà nó có thể bơm ra tải? Nếu sử dụng mba này cho tải 2A thì sau một thời gian hoạt động máy biến áp có bị cháy không?
giúp mình với ạ thank ạ?
1. Cấu trúc nguyên tử? Phân biệt hạt proton, electron? Phân biệt chất dẫn điện, cách điện và bán dẫn?
2. Khái niệm dòng điện? Tác dụng của dòng điện?
3. Điện trở: khái niệm, công thức tính điện trở dây dẫn? Phân biệt quang trở và nhiệt điện trở? Viết biểu thức điện trở tương đương, điện áp và dòng điện của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp hoặc song song? Các công dụng của điện trở?
4. Tụ điện: khái niệm, ý nghĩa và công thức tính của điện dung tụ điện, nhận xét quá trình thay đổi hiệu điện thế giữa bản cực tụ khi nạp và xả tụ, công thức tính điện dung tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp và song song, công dụng của tụ điện?
5. Cuộn cảm: khái niệm, ý nghĩa và công thức tính hệ số tự cảm, nhận xét quá trình thay đổi hiệu điện thế trên cuộn cảm khi nạp điện cho nó? Ứng dụng của cuộn cảm?
6. Máy biến áp: khái niệm, cấu tạo, nguyên lý hoạt động, mối quan hệ giữa điện áp và số vòng của hai cuộn dây mba phân biệt máy tăng áp và hạ áp, phân biệt máy biến áp tuyến tính và biến áp xung, phân biệt máy biến áp cách ly và biến áp tự ngẫu, ý nghĩa và công thức tính công suất của máy biến áp?
7. Rơ le: định nghĩa, cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ứng dụng của rơ le?
giúp mình mí bạn thank ạ?
Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song với nhau.và điện trở tương đương của đoạn mạch bằng 3,2 ôm . biết điện trở này lớn gấp 4 lần điện trở kia.tìm giá trị R1 và R2
cho R1=3Ω,R2=R3=6Ω mắc song song với nhau ,U=6V
a/tìm Rtd của đoạn mạch
b/tính cường đọ dòng điện trong mạch
Sóng truyền dọc phương Ox, phương trình u=acos(4.pi.t - 0,02.pi.x). với x và u tính theo cm, t tính theo s. tìm tốc dộ truyền sóng
Lúc t = 0 đầu O của sợi dây cao su nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với chu kỳ 2 s, tạo thành sóng lan truyền trên dây với tốc độ 2 m/s. Điểm M trên dây cách O một khoảng bằng 1,4 m. Thời điểm đầu tiên để M đến điểm cao nhất là
A. 1,5 s B. 2,2 s C. 0,25 s D. 1,2 s
xét giao động tổng hợp của hai dao động có cùng tần số và cùng phương dao động.Biên độ của dao động tổng hợp không phụ thuộc vào yế tố nào
trên mặt chất lỏng có 2 nguồn sóng kết hợp S1, S2 dao động với với phương trình tương ứng
u1=acos(wt)
u2=asin(wt).
khoảng cách giữa 2 nguồn là S1S2=3,25lamđa. Hỏi trên đoạn S1S2 có mấy điểm cực đại dao động cùng pha với u2
Một sợi dây đàn hồi căng nganh, đang có sóng dưng ổn định. trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, vs AB = 10 cm. biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ giao động của phần tử tại B bằng biên độ giao động của phần tử tại C là 0.2s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 2m/s B.0.5m/s C.1m/s D0.25m/s