Cho biểu thức: \(P\left(x\right)=x^3+\text{ax}+b\). Biết rằng P(0) và P(1) đều chia hết cho 3. Chứng tỏ rằng P(x) có giá trị là bội của 3 với mọi giá trị nguyên của x
Cho a/b < c/d ( b,d >0). Chứng minh rằng:
a/b < ad+cd/b2+d2 < c/d
Đồ thị hàm số y=ax đi qua điểm M(-3;5)
a) Hãy xác định a
b) Tìm trên đồ thị hàm số điểm Q có tung độ bằng 2 và điểm P có hoành độ bằng 6
Cho :
\(\dfrac{bz-cy}{a}=\dfrac{cx-az}{b}=\dfrac{ay-bx}{c}\)
\(CMR:\dfrac{x}{a}=\dfrac{y}{b}=\dfrac{z}{c}\left(a,b,c\ne\right)\)
giúp mk
Cho tam giác ABC có BC=5cm. Trên tia AB lấy điểm K và D sao cho AK=BD. Vẽ KI song song với BC; DE song song với BC (I,E\(\in\)AC)
a) Chứng minh AI=CE
b) Tính độ dài DE+KI
các bạn giúp mình với
chỉ cần làm câu c) thôi nhé
Cho góc xoy = 70* . Trên tia õ lấy điểm A sao cho góc xAt = 70* ( tia At nằm trong góc xOy)
a) tia At có song song với tia Oy không .Vì sao?
b)Vẽ AH vuông góc với Oy ( H thuộc Oy. Tính số đo góc OAH
c) Gọi I là trung điểm của AH. Đường trunh trực d của đoạn AH cắt OA tại B . Chứng minh rằng góc OAH = góc OAt
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC, D là trung điểm của cạnh AC.
a) Chứng minh rằng: ΔAMB=ΔAMC và AM⊥BC;
b) Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với BD, cắt BC tại E. Trên tia đối của tia DE lấy điểm F sao cho DF = DE. Chứng minh rằng: ΔADF=ΔCDE, từ đó suy ra: AF∥CE;
c) Từ C dựng đường thẳng vuông góc với AC, cắt AE tại G. Chứng minh rằng: ΔBAD=ΔACG;
d) Chứng minh rằng: AB = 2CG
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC. Vẽ AH vuông BC tại H. Vẽ HI vuông AB tại I. Trên tia HI lấy D sao cho I là trung điểm của DH.
a) Chứng minh tam giác ADI = tam giác AHI
b) Chứng minh AD vuông góc BD
c) Cho BH = 9 và HC = 16. Tính AH
d) Vẽ HK vuông góc AC tại K và trên tia HK lấy điểm E sao cho K là trung điểm của HE. Chứng minh DE < BD + CE
TỰ LUẬN:
Câu 1. Hãy tính độ sâu của đáy biển tại một nơi mà thời gian kể từ lúc tàu phát ra sóng siêu âm đến khi nhận sóng siêu âm phản xạ ngược trở lại là 1,6 giây. Biết vận tốc truyền âm trong nước biển là 1500m/s
Câu 2. Có 4 vật a, b, c, d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì a,b,c,d như thế nào với nhau?
Câu 3. Có các vật sau: bút chì vỏ gỗ, bút bi vỏ nhựa, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại, lược nhựa, mảnh giấy. Dùng mảnh vải khô cọ xát lần lượt các vật này rồi đưa từng vật đó lại gần các vụn giấy. Từ đó cho biết những vật nào bị nhiễm điện, vật nào không.
Câu 4. Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm.
a) Hỏi sau khi chải, tóc bị nhiễm điện loại gì? Khi đó các êlectrôn dịch chuyển từ lược nhựa sang tóc hay ngược lại?
b) Vì sao có những lần sau khi chải tóc, ta thấy có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên?