Hình học lớp 7

YH

1.cho tam giác ABC cân tại A ,AB=5cm,BC=6cm. gọi M là trung điểm của BC

a,cm:tam giác ABM= tam giác ACM

b, tính số đo góc AMB

c, tính đo dài AM

d, vẽ MF vuông AB tại F. ME vuông AC tại E.cm:BF=CE

e, cm EF//BC

2.cho tam giác ABC có AB<AC , I là trung điểm BC. Vẽ CF vuông AI tại F ,BE vuông AI tại E

a, cm: BE=CF

b,cm CE//BF

c, nếu BC=12cm,BE=5cm tính độ dài EF

PT
3 tháng 3 2017 lúc 19:14

a) Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta ACM\) có :

AB=AC (gt)

AM : cạnh chung

BM=CM ( do M là trung điểm của BC )

do đó \(\Delta ABM=\Delta ACM\) ( c.c.c )

b) Có \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) ( 2 góc tương ứng của \(\Delta ABM=\Delta ACM\) )

mà 2 góc này ở vị trí kề bù

\(\Rightarrow\) \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\)

\(2\widehat{AMB}=180^o\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{AMB}=90^o\)

c) Có BM = MC ( vì M là trung điểm của BC )

mà BM + MC = BC

\(\Rightarrow\) 2BM = BC

2BM = 6cm

BM = 3cm

Áp dụng định lý Pytago cho \(\Delta AMB\)\(\widehat{AMB}=90^o\) , ta được :

\(AB^2=AM^2+BM^2\)

\(5^2=AM^2+3^2\)

25 = \(AM^2\) + 9

\(AM^2=34\)

AM = ( chỗ này tính thấy nó cứ sao sao ấy , bạn thử coi lại xem mình sai chỗ nào chăng ? )

Bình luận (3)
PT
3 tháng 3 2017 lúc 22:54

d) Xét \(\Delta BFM\)\(\Delta CEM\) có :

BM = CM ( vì M là trung điểm của BC )

\(\widehat{BFM}=\widehat{CEM}\) \(\left(=90^o\right)\)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\) ( vì \(\Delta ABC\) cân tại A )

do đó \(\Delta BFM=\Delta CEM\) ( cạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow\) BF = CE ( 2 cạnh tương ứng )

e) Có AF = AE ( \(\Delta ABC\) cân tại A )

\(\Rightarrow\Delta AFE\) cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{AFE}=\) \(\dfrac{180^o-\widehat{FAE}}{2}\)

lại có \(\widehat{ABC}=\) \(\dfrac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\) ( do \(\Delta ABC\) cân )

do đó \(\widehat{AFE}=\widehat{ABC}\)

mà 2 góc này là 2 góc đồng vị

nên EF // BC ( dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng // )

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
GG
Xem chi tiết
GG
Xem chi tiết
MS
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
CN
Xem chi tiết
DD
Xem chi tiết
NB
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết