Ôn tập toán 6

NT

1. tính

a) 1/1.4+1/4.7+1/7.10+...+1/28.31 b) 5/1.3+5/3.5+5/5.7+...+5/99.101

2. so sánh

A=10 mũ 5 +4/10 mũ 5 - 1 và B= 10 mũ 5+3/10 mũ 5 - 2

3. tìm n thuộc Z để giá trị phân số có giá trị nguyên: A= n-2/n+3 ; B=3n+1/n-1

4. tìm x, y thuộc n biết: x/3-4/y=1/5

5. chứng tỏ rằng các phân số sau tối giản với mọi số tự nhiên n

a) n + 1/ 2n + 3 b) 2n +3/ 4n+8

Ai làm đúng mình tick cho!hehe

MV
14 tháng 5 2017 lúc 9:52

B1
a)
\(\dfrac{1}{1\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot10}+...+\dfrac{1}{28\cdot31}\\ =\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{3}{1\cdot4}+\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{3}{4\cdot7}+\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{3}{7\cdot10}+...+\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{3}{28\cdot31}\\ =\dfrac{1}{3}\cdot\left(\dfrac{3}{1\cdot4}+\dfrac{3}{4\cdot7}+\dfrac{3}{7\cdot10}+...+\dfrac{3}{28\cdot31}\right)\\ =\dfrac{1}{3}\cdot\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{28}-\dfrac{1}{31}\right)\\ =\dfrac{1}{3}\cdot\left(1-\dfrac{1}{31}\right)\\ =\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{30}{31}\\ =\dfrac{10}{31}\)
b)
\(\dfrac{5}{1\cdot3}+\dfrac{5}{3\cdot5}+\dfrac{5}{5\cdot7}+...+\dfrac{5}{99\cdot101}\\ =\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{2}{5\cdot7}+...+\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{2}{99\cdot101}\\ =\dfrac{5}{2}\cdot\left(\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+...+\dfrac{2}{99\cdot101}\right)\\ =\dfrac{5}{2}\cdot\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\right)\\ =\dfrac{5}{2}\cdot\left(1-\dfrac{1}{101}\right)\\ =\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{100}{101}\\ =\dfrac{250}{101}\)
B2
\(A=\dfrac{10^5+4}{10^5-1}=\dfrac{10^5-1+5}{10^5-1}=\dfrac{10^5-1}{10^5-1}+\dfrac{5}{10^5-1}=1+\dfrac{5}{10^5-1}\\ B=\dfrac{10^5+3}{10^5-2}=\dfrac{10^5-2+5}{10^5-2}=\dfrac{10^5-2}{10^5-2}+\dfrac{5}{10^5-2}=1+\dfrac{5}{10^5-2} \)
\(10^5-1>10^5-2\Rightarrow\dfrac{5}{10^5-1}< \dfrac{5}{10^5-2}\Rightarrow1+\dfrac{5}{10^5-1}< 1+\dfrac{5}{10^5-2}\Leftrightarrow A< B\)

Bình luận (0)
MV
14 tháng 5 2017 lúc 10:06

B3
\(A=\dfrac{n-2}{n+3}\)
Để \(A\) có giá trị nguyên thì \(n-2⋮n+3\)
\(n-2=n+3+\left(-5\right)⋮n+3\Rightarrow-5⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(-5\right)\)
\(Ư\left(-5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

n+3 -5 -1 1 5
n -8 -4 -2 2

Vậy \(n\in\left\{-8;-4;-2;2\right\}\)

\(B=\dfrac{3n+1}{n-1}\)
Để \(A\) có giá trị nguyên thì \(3n+1⋮n-1\)
\(3n+1=3n-3+4⋮n-1\Leftrightarrow3\cdot\left(n-1\right)+4⋮n-1\Rightarrow4⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)\)
\(Ư\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)
n-1 -4 -2 -1 1 2 4
n -3 -1 0 2 3 5

Vậy \(n\in\left\{-3;-1;0;2;3;5\right\}\)

Bình luận (0)
MV
14 tháng 5 2017 lúc 10:25

B4

\(\dfrac{x}{3}-\dfrac{4}{y}=\dfrac{1}{5}\\ \dfrac{4}{y}=\dfrac{x}{3}-\dfrac{1}{5}\\ \dfrac{4}{y}=\dfrac{5x}{15}-\dfrac{3}{15}\\ \dfrac{4}{y}=\dfrac{5x-3}{15}\\ \Rightarrow4\cdot15=\left(5x-3\right)\cdot y\\ 60=\left(5x-3\right)\cdot y\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=60:\left(5x-3\right)\\y\inƯ\left(60\right)\end{matrix}\right.\)

\(Ư\left(60\right)=\left\{1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60\right\}\)

y 1 2 3 4 5 6 10 12 15 20 30 60
5x-3 60 30 20 15 12 10 6 5 4 3 2 1
5x 63 33 23 18 15 13 9 8 7 6 5 4
x KCĐ KCĐ KCĐ KCĐ 3 KCĐ KCĐ KCĐ KCĐ KCĐ 1 KCĐ

*KCĐ: không chia được (không phải là không chia được, chỉ là x là số tự nhiên nên khi chia kết quả là phân số)

Vậy chỉ có hai cặp \(x;y\) phù hợp là \(\left(3;5\right),\left(1;30\right)\)

Bình luận (0)
MV
14 tháng 5 2017 lúc 10:46

B5

a)

\(\dfrac{n+1}{2n+3}\)

Gọi ƯCLN\(\left(n+1,2n+3\right)\)\(d\left(d\in N^{\circledast}\right)\)

Ta có:

\(n+1⋮d\\ \Rightarrow2\cdot\left(n+1\right)⋮d\\ \Leftrightarrow2n+2⋮d\\ 2n+3⋮d\\ \left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\\ 1⋮d\\ \Rightarrow d=1\)

Vậy ƯCLN\(\left(n+1,2n+3\right)\) là 1

\(\Rightarrow\dfrac{n+1}{2n+3}\) tối giản

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
TN
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
SL
Xem chi tiết
PA
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
VT
Xem chi tiết
DA
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
QC
Xem chi tiết