1. Khi sưu tầm tục ngữ, ca dao, em có sắp xếp theo những tiêu chí dưới đây không ?
- Theo đề tài
-Theo vùng miền
-Theo thứ tự bảng chữ cái tiếng Việt
2. Em có đồng ý cách giải thích câu tục ngữ sau không?
Đi một ngày đàng , học một sàng khôn : Đi đây đó thì mở rộng tầm hiểu biết, tăng sự khôn ngoan, từng trải.
3. Câ ca dao sau cần được sửa như thế nào ? Nêu lí do em sửa như vậy.
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Thiên Mụ canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói tỏa cành sương
Nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ
4. Em có nhận xét gì về khái niệm đọc diễn cảm được nêu ở đoạn trích dưới đây :
<< Đọc diễn cảm là một yêu cầu đặt ra khi đọc những văn bản văn chương hoặc có các yếu tố của ngôn ngữ nghệ thuật. Đó là việc đọc thể hiện ở kĩ năng làm chủ ngữ điệu, chỗ ngừng giọng, cowngf độ giọng,...để biểu đạt đúng ý nghĩ và tình cảm mà tác giả đã gửi gắm trong bài đọc, đồng thời biểu hiện được thông hiểu , cảm thụ của người đọc đối với tác phẩm. Đọc diễn cảm thể hiện năng lực đọc ở trình độ cao và chỉ thực hiện được trên cở sở đọc đúng và lưu loát.>>
Câu 3:
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói tỏa ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ
Vì:Hồ Tây xưa kia có tên là hồ Lãng Bạc ﴾tức cái bến có sóng lớn﴿, hay còn gọi là Dâm Đàm ﴾hồ sương mù﴿ vì thường vào lúc sáng sớm và chiều tối, sương phủ dày trên mặt nước. Vì ở vị trí phía tây kinh thành nên sau này nó được gọi là Hồ Tây. Xung quanh hồ là những địa danh nổi tiếng của đất Thăng Long như chùa Trấn Vũ, huyện lị Thọ Xương, làng Yên Thái ﴾vùng Bưởi﴿ chuyên nghề làm giấy ﴾vỏ cây dó được ngâm mềm, giã nhuyễn rọi cán mỏng thành giấy﴿, phường Nghi Tàm, quê hương của Bà Huyện Thanh Quan, thi sĩ nổi tiếng của nước ta
Câu 3 :
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Thiên Mụ canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói tỏa ngàn xương
nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ
Lý do em sửa như vậy là : để có thể đọc tự nhiên , giản dị , thể hiện được nội dung cảm hứng của tác phẩm , có thể phát âm chính xác , chuẩn , lưu loát khiến người đọc dễ hiểu ...
câu 3)
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói tỏa cành sương
Nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ.
Giải thích: lí do là vì câu trên ghi sai địa điểm
câu 3)
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói tỏa cành sương
Nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ.
Giải thích: lí do là vì câu trên ghi sai địa điểm
câu 2 chưa đủ vì mới chỉ có nghĩa bóng còn chưa có nghĩa đen
Câu 1:
Khi sưu tầm tục ngữ , ca dao ta sắp xếp theo đề tài , vugf miền và bảng chữ cái tiếng Việt
Câu 2 :
Em đồng ý với cách giải thích trên .
Câu 3:
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói tỏa ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ
Vì:Hồ Tây xưa kia có tên là hồ Lãng Bạc ﴾tức cái bến có sóng lớn﴿, hay còn gọi là Dâm Đàm ﴾hồ sương mù﴿ vì thường vào lúc sáng sớm và chiều tối, sương phủ dày trên mặt nước. Vì ở vị trí phía tây kinh thành nên sau này nó được gọi là Hồ Tây. Xung quanh hồ là những địa danh nổi tiếng của đất Thăng Long như chùa Trấn Vũ, huyện lị Thọ Xương, làng Yên Thái ﴾vùng Bưởi﴿ chuyên nghề làm giấy ﴾vỏ cây dó được ngâm mềm, giã nhuyễn rọi cán mỏng thành giấy﴿, phường Nghi Tàm, quê hương của Bà Huyện Thanh Quan, thi sĩ nổi tiếng của nước ta