Văn bản ngữ văn 7

H24

1) Giải thích thành ngữ " thầy bói xem voi "

2) So sánh cụm từ " ta với ta " ở bài Qua Đèo Ngang và Bạn đến chơi nhà
 

H24
21 tháng 12 2016 lúc 7:41

1)Giải thích thành ngữ "Thầy bái xem voi "

-Thầy bói xem voi có 2 nghĩa:
+ Nghĩa đen: nói về thầy bói thường là những người bị mù, chưa bao giờ nhìn thấy voi mà đoán già đoán non.
+ Nghĩa bóng: khuyên người ta không nên xem xét một việc gì đó chỉ ở một khía cạnh, mà phải xem xét từ nhiều phía. Không nên nói những điều mà mình không biết.

2) So sánh cụm từ ta vời ta trong bài qua dèo ngang và bạn đền chơi nhà

Trong bài “Qua Đèo Ngang” cụm từ “ta với ta” biểu hiện nổi cô đơn sâu sắc của nhà thơ,mang một nỗi niềm riêng, “ Một mảnh tình riêng” giữa cảnh trời cao đất rộng,trước thiên nhiên hoang sơ ,vắng vẻ . “Ta” ở đây chỉ cùng một người,chỉ chủ thể .Còn”ta với

ta”trong câu thơ của Nguyễn Khuyến là sự đồng cảm, đồng điệu của hai người bạn. “Ta”Trong câu thơ này là mình cũng là bạn.

Giống nhau: đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc,tâm trạng của chủ thể trữ tình
khác nhau :
-trong bài bạn đến chơi nhà của nguyễn khuyến :
+ ta : tác giả ( nguyễn khuyến )
+ ta : khách (bạn)
=> quan hệ gắn bó hòa hợp. chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.
-trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:
+ ta : đều chỉ tác giả (bà huyện thanh quan)
=> tâm trạng buồn, cô đơn.chỉ 1 người,1 tâm trạng

Cụm từ ta với ta:
+ Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô
đơn của tác giả trớc khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
+ Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa
kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sựgặp gỡ giao lu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.

Giống: Cụm từ ta vs ta đều đc đặt ở vị trí cuối bài
Khác:
*Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện vs chính mình)
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang
*Bạn đến chơi nhà
- Tuy một mà hai (Chủ và khách)
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơ

Chúc bạn học tốt hahahahahaha

Bình luận (2)
H24
21 tháng 12 2016 lúc 19:22

1)

Thầy bói: Nhân vật chuyên làm việc đón lành dữ cho mọi người

Con voi: Một con vật to lớn

Thầy bói xem voi là một câu chuyện kể vể 5 ông thầy bói xem bói cho con voi, mỗi ông chạm vào mỗi bộ phận khác nhau của con voi như vòi, chân, đuôi, tai, ngà. Và mỗi ông đưa ra một kết luận riêng. Ý nghĩa của câu thành ngữ thầy bói xem voi có nghĩa là khi muốn tìm hiểu một sự vật hay một sự việc nào đó thì phải xem xét tất cả các mặt của nó đừng vội vàng khi chỉ mới xem xét đoạn đầu mà vội đưa ra kết luận không chính xác. Qua câu chuyện thầy bói xem voi trong văn học lớp 6 nhà văn đã dùng biện pháp nói bóng gió, răn dạy bài học trong cuộc sống giúp con người hiểu rõ hơn và không nên vội kết luận mà chưa xem xét hết toàn diện sự việc.

Bình luận (0)
TD
21 tháng 12 2016 lúc 7:31

1) Giải thích thành ngữ " thầy bói xem voi "

-Thầy bói xem voi có 2 nghĩa:
+ Nghĩa đen: nói về thầy bói thường là những người bị mù, chưa bao giờ nhìn thấy voi mà đoán già đoán non.
+ Nghĩa bóng: khuyên người ta không nên xem xét một việc gì đó chỉ ở một khía cạnh, mà phải xem xét từ nhiều phía. Không nên nói những điều mà mình không biết.

2) So sánh cụm từ " ta với ta " ở bài Qua Đèo Ngang và Bạn đến chơi nhà

Trong bài “Qua Đèo Ngang” cụm từ “ta với ta” biểu hiện nổi cô đơn sâu sắc của nhà thơ,mang một nỗi niềm riêng, “ Một mảnh tình riêng” giữa cảnh trời cao đất rộng,trước thiên nhiên hoang sơ ,vắng vẻ . “Ta” ở đây chỉ cùng một người,chỉ chủ thể .Còn”ta với ta”trong câu thơ của Nguyễn Khuyến là sự đồng cảm, đồng điệu của hai người bạn. “Ta”Trong câu thơ này là mình cũng là bạn.

 

Giống nhau :

+) đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc,tâm trạng của chủ thể trữ tình

+) Cụm từ ta với ta đều được đặt ở vị trí cuối bài


Khác nhau :
- Trong bài '' bạn đến chơi nhà '' của Nguyễn Khuyến :
+) ta : tác giả ( Nguyễn Khuyến )
+) ta : khách (bạn)
=> quan hệ gắn bó hòa hợp. chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.
- Trong bài '' qua đèo ngang '' của bà huyệt thanh quan:
+) ta : đều chỉ tác giả (bà huyện thanh quan)
=> tâm trạng buồn, cô đơn . Chỉ 1 người , 1 tâm trạng

Cụm từ ta với ta:
+ Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trớc khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
+ Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.
Khác:
*Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện vs chính mình)
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang
*Bạn đến chơi nhà
- Tuy một mà hai (Chủ và khách)
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
HD
Xem chi tiết
HA
Xem chi tiết
PL
Xem chi tiết
CT
Xem chi tiết
DQ
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết