Lấy ba điểm không thẳng hàng A, B, C. Gạch chéo phần mặt phẳng chứa tất cả các điểm nằm trong cả 3 góc BAC, ACB, CBA
Bài 4. Cho ba điểm A,B, C không thẳng hàng. Hãy tô màu phần mặt phẳng chứa tất cả các điểm nằm trong cả ba góc ABC, BAC, BCA.
Bài 3. Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng PQ. Hãy tô màu phần mặt phẳng chứa tất cả các điểm nằm trong cả ba góc MPQ,MQP, PMQ.
Bài 4. Cho ba điểm A,B, C không thẳng hàng. Hãy tô màu phần mặt phẳng chứa tất cả các điểm nằm trong cả ba góc ABC, BAC, BCA.
Bài 3. Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng PQ. Hãy tô màu phần mặt phẳng chứa tất cả các điểm nằm trong cả ba góc MPQ,MQP, PMQ.
Bài 4. Cho ba điểm A,B, C không thẳng hàng. Hãy tô màu phần mặt phẳng chứa tất cả các điểm nằm trong cả ba góc ABC, BAC, BCA.
một viên gạch hình thoi có tổng độ dài hai đường chéo là 30 cm.Đường chéo thứ nhất hơn đường chéo thứ hai là 10 cm.Tính diện tích viên gạch đó?
có đáp án nhé:
A.800 cm2.
B.400 cm2.
C.200 cm2.
D.100 cm2
mọi người giúp mk nha cm2 là cm vuông nhé mọi người
Mỗi câu sau đây đúng hay sai ?
a) Hình tạo bởi hai tia là một góc
b) Hình tạo bởi hai tia phân biệt là một góc
c) Hình tạo bởi hai tia cắt nhau là một góc
d) Hình tạo bởi hai tia trùng nhau là một góc
e) Hình tạo bởi hai tia đối nhau là một góc
f) Hình tạo bởi hai tia bất kì trên một đường thẳng là một góc bẹt
g) Hình tạo bởi hai tia có nhiều điểm chung (nhưng không trùng nhau) là một góc bẹt
h) Hình tạo bởi hai tia trùng nhau là một góc bẹt
i) Khi vẽ hai góc xOy và yOz thì tia Oy luôn nằm trong góc xOz
j) Khi vẽ hai góc mOn và nOt, điểm M bất kì thuộc tia On (không trùng với O) luôn nằm trong góc mOt
k) Cho góc pOr (không phải là góc bẹt), điểm A bất kì trên tia Op, điểm B bất kì trên tia Qr (A và B không trùng với Q). Điểm M thuộc đoạn thẳng AB. Khi đó tia QM luôn nằm trong góc pOr
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau :
a) Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là ..........Điểm O là ..........Hai tia Ox, Oy là .......
b) Góc RST có đỉnh là ..............., có hai cạnh là ...............
c) Góc bẹt là ................
Trên tia Ox lấy 2 điểm M;N sao cho ON > OM. Điểm A nằm ngoài đường thẳng MN. Vẽ các tia AO; AM; AN.
a) Chứng tỏ rằng điểm M nằm bên trong góc OAN.
b) Lấy điểm P thuộc tia đối của tia Ox. Vẽ tia AP. Điểm P có nằm bên trong góc MAN hay ko? Vì sao?
c) Hãy tô màu phần mặt phẳng chứa tất cả các điểm nằm trong cả 3 góc AMN, góc ANM và góc MAN.
d) Lấy điểm G nằm trong các góc AMN và MNA. Chứng tỏ điểm G cũng nằm trong góc MAN.
a) Ba đường thẳng cắt nhau tại O tạo thành bao nhiêu góc không kể góc bẹt?
b) Cho n tia chung gốc, chúng tạo thành 21 góc. Tính giá trị của n.
c) Cho một số tia chung gốc tạo thành một số góc. Sau khi vẽ thêm một tia chung gốc thì số góc tăng thêm là 9. Tính số tia lúc ban đầu.