Thực hành tiếng Việt bài 1

QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a. Chơi chữ dùng từ đồng âm: “quốc quốc” và “gia gia”.

=> Tác dụng:

+ Phép chơi chữ độc đáo ấy tạo nên nét riêng rất đặc sắc cho hai câu thơ.

+ Tạo nên âm hưởng dìu dặt, du dương nhưng vô cùng não nề thấm đến tâm can.

+ …

b. Chơi chữ dùng cách nói lái: “Cá đối” – “cối đá

=> Tác dụng:

+ Phép chơi chữ độc đáo ấy tạo nên nét riêng rất đặc sắc cho câu thơ.

+ Giúp câu văn trở nên hài hước, gây hứng thú với người đọc, người nghe.

+ …

c. Chơi chữ dùng từ đồng âm: “nóng1”, “nóng2”

=> Tác dụng:

+ Phép chơi chữ độc đáo ấy tạo nên nét riêng rất đặc sắc cho hai câu thơ.

+ Giúp câu văn trở nên hài hước, gây hứng thú với người đọc, người nghe.

+ …

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Một số câu nói trong giao tiếp hằng ngày có sử dụng biện pháp tu từ chơi chữ là:

“Thẳng thắn, thật thà thường thua thiệt

    Lọc lừa, lươn lẹo lại lên lương”

=> Sử dụng cách chơi chữ điệp âm đầu – giúp cho câu văn trở nên hài hước, dí dỏm, tạo điểm nhấn giúp lời nói trở nên hay hơn, được ghi nhớ lâu hơn.

“Bà già đi chợ cầu đông

Xem một que bói lấy chồng lợi chăng

Thầy bói gieo quẻ nói rằng:

Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn

=> Sử dụng từ ngữ đồng âm – giúp cho bài thơ trở nên hài hước, dí dỏm tạo tiếng cười cho người đọc, người nghe.

+ …

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a.

                      Ô hay buồn vương cây ngô đồng

                      B   B      B       B       B    B      B

                     Vàng rơi! Vàng rơi: Thu mênh mông.

                      B       B      B     B     B      B      B

⇒ Tác giả sử dụng biện pháp điệp thanh, 2 câu thơ cùng thuộc thanh bằng, có tác dụng tạo nhạc tính, tăng tính biểu cảm cho câu thơ.

b.

                      Tài cao phận thấp chí khí uất

                        B   B     T      T     T    T    T

                     Giang hồ mê chơi quên quê hương.

                        B     B   B    B      B      B      B

⇒ Tác giả sử dụng biện pháp điệp thanh, sử dụng 5 thanh trắc, 7 thanh bằng liên tiếp trong một dòng thơ, gợi ra không gian nhẹ nhàng, tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt, đồng thời tạo nhạc tính cho câu thơ.

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a. Tác giả sử dụng biện pháp tu từ điệp thanh (B B B B B B. T B B T B T B…) trong mỗi câu văn. 

b. Việc sử dụng thanh điệu như vậy có tác dụng gợi ra không gian nhẹ nhàng, tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt, đồng thời tạo nhạc tính cho câu thơ.

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Biện pháp tu từ điệp thanh: sử dụng cùng thanh bằng trong hai câu thơ.

- Biện pháp tu từ điệp vần:

+ điệp vần “ương”: “sương”, “nương”, “tương”.

+ điệp vần “ưng”: “ngừng”, “lưng”.

+ điệp vần “ơi”: “trời”, “chơi”, “vơi”.

=> Tác dụng của việc kết hợp biện pháp điệp thanh và điệp vần trong hai câu thơ trên:

- Giúp tăng sức tạo hình và sức biểu cảm cho sự diễn đạt, đồng thời góp phần tạo nên nhạc tính cho câu thơ.

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Sự hài hòa về âm thanh trong đoạn thơ được tạo ra nhờ các yếu tố sau:

- Điệp thanh: điệp thanh (B T B) trong 3 từ đầu trong các dòng thơ 1,3,4

- Điệp vần:

+ Điệp vần “ôi”: “rồi”, “tôi”

+ Điệp vần “ơi”: “lơi”, “trời”

+ Điệp vần “át”: “hát”, “bát”, “ngát”

Trả lời bởi Hà Quang Minh