a) Đọc các kí hiệu : \(\in,\notin,\subset,\varnothing,\cap\)
b) Cho ví dụ sử dụng các kí hiệu trên
a) Đọc các kí hiệu : \(\in,\notin,\subset,\varnothing,\cap\)
b) Cho ví dụ sử dụng các kí hiệu trên
Viết các công thức về lũy thừa với số mũ tự nhiên. Cho ví dụ ?
Ta có hai công thức:
\(-\) Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số:
VD: \(2.2^3=2^{1+3}=2^4\left(=16\right)\)
\(-\) Chia hai luỹ thừa cùng cơ số:
VD: \(2^6:2^3=2^{6-3}=2^3\left(=8\right)\)
Trả lời bởi QuìnSo sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số ?
Số tự nhiên:
+Phép cộng có các tính chất:
-Giao hoán
-Kết hợp
-Cộng với 0
+Phép nhân:
-Giao Hoán
-Kết hợp
-Nhân với 1
-Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Số nguyên:
+Phép cộng
-Giao hoán
-Kết hợp
-Cộng với số 0
-Cộng với số đối
+Phép nhân:
-Giao hoán
-Kết hợp
-Nhân với 1
-Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Phân số:
+Phép cộng
-Giao hoán
-Kết hợp
-Cộng với số 0
-Cộng với số đối
+Phép nhân:
-Giao hoán
-Kết hợp
-Nhân với 1
-Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Trả lời bởi Phan Nguyễn Diệu Linh
Với điều kiện nào thì hiệu của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên ? Hiệu của hai số nguyên cũng là số nguyên ? Cho ví dụ ?
*Để hiệu của 2 số tự nhiên là một số tự nhiên thì:
a>b với a,b\(\in\)N;a là số bị trừ và b là số trừ
VD:5-2=3
*Bất kì hiệu hai số nguyên nào cũng cho ta một số nguyên
VD:-4-2=-6
5-9=-4
Trả lời bởi Phan Nguyễn Diệu LinhVới điều kiện nào thì thương của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên ? Thương của hai phân số cũng là phân số ? Cho ví dụ ?
*Để thương của 2 số tự nhiên là một số tự nhiên thì:
\(a⋮b\left(a,b\in N;b\ne0\right)\) với a là số bị chia và b là số chia
VD: 6:3=2
*Thương của 2 phân số bất kì đều là một phân số(\(\forall\)mẫu của hai phân số đều\(\ne0\)
VD:\(\dfrac{5}{2}:\dfrac{1}{3}=\dfrac{15}{2}\)
Trả lời bởi Phan Nguyễn Diệu Linh
Phát biểu ba bài toán cơ bản về phân số. Cho ví dụ minh họa ?
1. Quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước:
\(-\) Muốn tìm giá trị phân số của một số cho trước ta lấy số cho trước nhân với phân số đó.
VD bài toán: Tìm \(0,6\) của \(1\dfrac{2}{5}m^2\)
2. Qui tắc tìm 1 số biết giá trị phân số của nó:
\(-\) Muốn tìm 1 số biết giá trị phân số của nó ta chia giá trị này cho phân số.
VD bài toán: \(\dfrac{3}{8}\) quả dưa hấu nặng \(2\dfrac{1}{2}\) \(kg\). Hỏi quả dưa hấu đó nặng bao nhiêu kg?
1. Quy tắc tìm tỉ số của hai số
\(-\) Tỉ số của 2 số \(a\) và \(b\) \(\left(b\ne0\right)\) là thương trong phép chia số \(a\) cho số \(b\).
\(-\) Kí hiệu: \(a\text{ }:\text{ }b\) hoặc \(\dfrac{a}{b}\)
\(-\) Muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số \(a\) và \(b\) ta nhân \(a\) với 100 rồi chia cho \(b\) và viết kí hiệu % vào kết quả: \(\dfrac{a.100}{b}\%\)
VD bài toán: Tìm tỉ số của 2 số \(1,25kg\) và \(\dfrac{95}{19}kg\)
Trả lời bởi Quìn
Trong định nghĩa số nguyên tố và hợp số, có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau Tích của hai số nguyên tố là một số nguyên tố hay hợp số ?
Số có tận cùng là số chẵn thì chia hết cho 2
Số có tổng các chữ sô chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3
Số có tận cùng là 0 ; 5 thì chia hết cho 5
Số có tổng các chữ sô chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9
Số có tận cùng là 0 thì chia hét cho cả 2 và 5 VD: 10
Số có tận cùng là 0 và tổng các chữ số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho cả 2,3,5,9
VD : 90
Trả lời bởi Nguyễn Đắc Định
Hãy điền các từ thích hợp vào chỗ (.....) trong bảng so sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số :
Cách tìm | ƯCLN | BCNN |
Phân tích các số ra thừa số nguyên tố | ||
Xét các thừa số nguyên tố | ............... | .............. |
Lập tích các thừa số đó, mỗi thừa số lấy với số mũ | ............... | .............. |
Cách tìm | ƯCLN | BCNN |
Phân tích các số ra thừa số nguyên tố | ||
Xét các thừa số nguyên tố | chọn thừa số chung | Chọn thừa số chung và riêng |
Lập tích các thừa số đó, mỗi thừa số lấy với số mũ | nhỏ nhất | lớn nhất |
Trả lời bởi Phan Nguyễn Diệu Linh
Điền kí hiệu \(\left(\in,\notin,\subset,\cap\right)\) thích hợp vào chỗ trống :
a) \(\dfrac{-3}{4}.....\mathbb{Z}\)
b) \(0.....\mathbb{N}\)
c) \(3,275.......\mathbb{N}\)
d) \(\mathbb{N}.......\mathbb{Z}=\mathbb{N}\)
e) \(\mathbb{N}.......\mathbb{Z}\)
Điền vào chỗ trống :
a) Với \(a,n\in\mathbb{N}\) :
\(a^n=a.a.a.......a\) với ...............
........thừa số
Với \(a\ne0\) thì \(a^0=.........\)
b) Với \(a,m,n\in\mathbb{N}:\)
\(a^m.a^n=.........\)
\(a^m:a^n=.........\) với ...........
a) Với a, n ∈ N
an = a . a . a … a với n ≠ 0
… thừa số
Với a ≠ 0 thì a0 = 1
b) Với a, m, n ∈ N
am . an = am+n
am : an = am-n với a ≠ 0 và m ≥ n
a) \(\in\)đọc kí hiệu "thuộc"
\(\notin\)đọc kí hiệu"không thuộc"
\(\subset\)đọc kí hiệu"con"
\(\varnothing\)đọc kí hiệu"rỗng"
đọc kí hiệu"giao"
VD:Ta có: A={1;2;3;4};B={2;3};C={}
Giữa phần tử với tập hợp:1\(\in\)A;\(4\notin B\)
Giữa tập hợp vời tập hợp:\(B\subset A\);AB={2;3}
Tập hợp C không có phần tử nào gọi là tập hợp\(\varnothing\)