Phân tích tính chuẩn xác trong việc dùng từ ngữ của Nguyễn Du (SGK)
Phân tích tính chuẩn xác trong việc dùng từ ngữ của Nguyễn Du (SGK)
Đoạn văn của Chế Lan Viên đã được bỏ dấu câu. Hãy đặt lại dấu câu vào vị trí thích hợp để đảm bảo sự trong sáng của đoạn văn
Điều dấu để thành đoạn văn như sau:
“Tôi có lấy ví dụ về một dòng sông. Dòng sông vừa phải trôi chảy vừa phải tiếp nhận - dọc đường đi của mình - những dòng nước khác. Dòng ngôn ngữ cũng vậy - một mặt nó phải giữ bản sắc cố hữu của dân tộc nhưng nó không được phép gạt bỏ, từ chối những gì mà thời đại đem lại". Cách điền khác:
- Thay cho hai dấu gạch ngang ở câu 2 là dấu ngoặc đơn.
- Thay cho dấu gạch ngang ở câu 3 là dấu hai chấm.
Trả lời bởi Trần Thị Hồng Nhung
Nhận xét từ việc dùng từ nước ngoài trong trường hợp sau. Hãy thay bằng từ ngữ tiếng Việt đối với những trường hợp “lạm dụng".
Chọn câu văn trong sáng trong những câu văn sau và phân tích sự trong sáng đó (SGK)
Hãy đọc lời quảng cáo sau đây và cho biết từ nước ngoài nào không cần thiết sử dụng vì đã có từ tiếng Việt có ý nghĩa sắc thái biểu cảm thích hợp với nội dung cần biểu đạt.
– Chàng Kim rất mực chung tình.
– Thúy Vân là một cô em gái ngoan.
– Hoạn Thư người đàn bà bản lĩnh khác thường, biết điều mà cay nghiệt.
– Thúc Sinh anh chàng sợ vợ.
– Từ Hải chợt nhận ra, chợt biến mất đi như một vì sao.
Ở đây tác giả đã sử dụng chuẩn xác tiếng việt vào việc áp dụng tính cách của mỗi người này.
Trả lời bởi Trần Thị Hồng NhungNguyễn Du sử dụng từ ngữ:
Màu da của Tú bà thì nhợt nhạt.
Mã Giám Sinh có vẻ chải chuốt.
Sở Khanh dịu dàng.