Bài 8: Quy tắc octet

H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Quy tắc octet (bát tử): Trong quá trình hình thành liên kết hóa học, nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có xu hướng tạo thành lớp vỏ ngoài cùng có 8 electron tương ứng với khí hiếm gần nhất (hoặc 2 electron với khí hiếm helium)

Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong
QL
QL
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Sau khi tham gia liên kết, nguyên tử nitrogen 8 electron ở lớp ngoài cùng và có 2 lớp electron

=> Đạt được cấu hình electron bền vững của nguyên tử khí hiếm Neon

Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Nguyên tử fluorine và hydrogen đều là phi kim

   + Fluorine có 7 electron lớp ngoài cùng

   + Hydrogen có 1 electron lớp ngoài cùng (lớp 1 có tối đa 2 electron)

=> Cả 2 có xu hướng nhận electron để đạt cấu hình electron của khí hiếm

=> Khi tham gia liên kết hình thành phân tử HF, mỗi nguyên tử sẽ bỏ ra 1 electron để tạo thành 1 cặp electron dùng chung

loading...

Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

 Ion sodium có 2 lớp electron và có 8 electron ở lớp ngoài cùng =>  Giống cấu hình electron của khí hiếm neon.

Trả lời bởi Đào Tùng Dương
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Lithium có số hiệu nguyên tử: Z = 3 => Cấu hình electron: 1s22s1

=> Lithium có xu hướng nhường 1 electron để đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm He

1s22s1 → 1s2 + 1e

Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Nguyên tử Mg có Z = 12 => Cấu hình electron: 1s22s22p63s2

=> Nguyên tử Mg sẽ nhường 2 electron tạo thành ion Mg2+ để đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm:

1s22s22p63s2 → 1s22s22p6 + 2e  ( Mg → Mg2+ + 2e)

loading...

- Nguyên tử O có Z = 8 => Cấu hình electron: 1s22s22p4

=> Nguyên tử O sẽ nhận 2 electron tạo thành ion O2- để đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm:

1s22s22p4 + 2e → 1s22s22p6 ( O + 2e → O2-)

loading...

Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)