Quan sát hình 16, cho biết:
- Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét?
- Dựa vào khoảng cách các đường đồng mức ở hai sườn núi phía đông và phía tây, hãy cho biết sườn nào có độ dốc lớn hơn?
Quan sát hình 16, cho biết:
- Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét?
- Dựa vào khoảng cách các đường đồng mức ở hai sườn núi phía đông và phía tây, hãy cho biết sườn nào có độ dốc lớn hơn?
Quan sát hình 14, hãy kể tên một số đối tượng địa lí được biểu hiện bằng các loại kí hiệu: điểm, đường và diện tích.
Tên các đối tượng địa lí được biểu hiện bằng các loại kí hiệu sau:
- Kí hiệu điểm gồm: sân bay, bến cảng, nhà máy thủy điện và nhà máy nhiệt điện.
- Kí hiệu đường gồm: ranh giới quốc gia, ranh giới tỉnh và đường ô tô.
- Kí hiệu diện tích gồm: vùng trồng lúa, vùng trồng cây công nghiệp.
Khi quan sát các đường đồng mức biểu hiện độ dốc của hai sườn núi ở hình 16, tại sao người ta lại biết sườn nào dốc hơn?
Khi quan sát các đường đồng mức biểu hiện độ dốc của 2 sườn núi ở hình 16, ta có thể biết được sườn nào dốc hơn là do căn cứ vào khoảng cách các đường đồng mức. Các đường đồng mức càng gần nhau thì sườn càng dốc, càng xa nhau thì sườn càng thoải.
EM HỌC RỒI NÊN THAM KHẢO NHA.
Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ bằng các loại kí hiệu nào?
. Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ bằng 3 loại kí hiệu: kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích.
Trả lời bởi Linh DiệuTại sao khi sử dụng bản đồ, trước tiên chúng ta phải xem bảng chú giải?
Khi sử dụng bản đồ, trước tiên phải xem bản chú giải vì bản chú giải không chỉ giải thích các kí hiệu trên bản đồ, mà còn giúp người đọc thấy được những đối tượng địa lí cùng với các đặc trưng về số lượng và chất lượng của chúng (thông qua kích thước kí hiệu, màu sắc kí hiệu...).
Trả lời bởi Linh Diệu
Mỗi lát cắt cách nhau 100 mét. Sườn phía trái có độ dốc lớn hơn vì các đường đồng mức gần nhau hơn.
Trả lời bởi Ngọc Lan