Thí nghiệm về phản ứng tráng bạc của glucoseChuẩn bị: dung dịch glucose 10%, dung dịch AgNO3 1%, dung dịch NH3 5%, cốc nước nóng, ống nghiệmTiến hành:- Cho khoảng 1ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm- Thêm từ từ dung dịch NH3 5% vào ống nghiệm và lắc đều đến khi kết tủa tan hoàn toàn- Cho khoảng 1ml dung dịch glucose 10% vào ống nghiệm, lắc đềi- Đặt ống nghiệm vào cốc đựng nước nóng (khoảng 70 – 80oC), để yên khoảng 5 phút.Thực hiện các yêu cầu sau:1. Quan sát hiện tượng trên thành ống nghiệm v...
Đọc tiếp
Thí nghiệm về phản ứng tráng bạc của glucose
Chuẩn bị: dung dịch glucose 10%, dung dịch AgNO3 1%, dung dịch NH3 5%, cốc nước nóng, ống nghiệm
Tiến hành:
- Cho khoảng 1ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm
- Thêm từ từ dung dịch NH3 5% vào ống nghiệm và lắc đều đến khi kết tủa tan hoàn toàn
- Cho khoảng 1ml dung dịch glucose 10% vào ống nghiệm, lắc đềi
- Đặt ống nghiệm vào cốc đựng nước nóng (khoảng 70 – 80oC), để yên khoảng 5 phút.
Thực hiện các yêu cầu sau:
1. Quan sát hiện tượng trên thành ống nghiệm và cho biết có phản ứng hóa học xảy ra hay không?
2. Dự đoán sản phẩm tạo thành (nếu có) và rút ra nhận xét.
* Giống nhau: Đều thuộc loại hợp chất carbohydrate là hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố carbon, hydrogen, oxygen, thường có công thức chung là Cn(H2O)m.
* Khác nhau:
Một số chất tạo vị ngọt
Các chất tạo khung cứng
Làm ngọt các sản phẩm về đồ ăn và đồ uống.
Tạo độ chắc chắn và cấu trúc cho cây trồng.
Cấu trúc đơn giản hơn.
Cấu trúc phức tạp hơn.
Có vị ngọt và tan trong nước.
Không có hương vị và khó tan trong nước.
- Cấu tạo của chúng khác nhau sẽ dẫn đến tính chất, chức năng sẽ khác nhau.
Trả lời bởi datcoder