Vuông: \(\frac{{2{\rm{x}}}}{{x + 1}}.\frac{{x - 1}}{x} = ?\)
Pi: Nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau
Tròn: Thế cách nhân hai phân thức cũng giống như cách nhân hai phân số nhỉ?
Vuông: \(\frac{{2{\rm{x}}}}{{x + 1}}.\frac{{x - 1}}{x} = ?\)
Pi: Nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau
Tròn: Thế cách nhân hai phân thức cũng giống như cách nhân hai phân số nhỉ?
Làm theo hướng dẫn của anh Pi trong tình huống mở đầu để nhân hai phân thức \(\frac{{2{\rm{x}}}}{{x + 1}}\) và \(\frac{{x - 1}}{x}\)
Ta có: \(\frac{{2{\rm{x}}}}{{x + 1}}.\frac{{x - 1}}{x} = \frac{{2{\rm{x}}\left( {x - 1} \right)}}{{x\left( {x + 1} \right)}} = \frac{{2\left( {x - 1} \right)}}{{x + 1}}\)
Trả lời bởi Hà Quang MinhLàm tính nhân:
\(a)\frac{x}{{x + y}}.\frac{{2{\rm{x}} + 2y}}{{3{\rm{x}}y}}\)
\(b)\frac{{3{\rm{x}}}}{{4{{\rm{x}}^2} - 1}}.\frac{{ - 2{\rm{x}} + 1}}{{2{{\rm{x}}^2}}}\)
\(a)\frac{x}{{x + y}}.\frac{{2{\rm{x}} + 2y}}{{3{\rm{x}}y}}\)
\(\begin{array}{l} = \frac{{2{{\rm{x}}^2} + 2{\rm{x}}y}}{{3{\rm{x}}y(x + y)}}\\ = \frac{{2{\rm{x}}(x + y)}}{{3{\rm{x}}y(x + y)}} = \frac{{2{\rm{x}}}}{{3{\rm{x}}y}}\end{array}\)
\(b)\frac{{3{\rm{x}}}}{{4{{\rm{x}}^2} - 1}}.\frac{{ - 2{\rm{x}} + 1}}{{2{{\rm{x}}^2}}}\)
\(\begin{array}{l} = \frac{{3{\rm{x}}( - 2{\rm{x}} + 1)}}{{2{{\rm{x}}^2}(4{{\rm{x}}^2} - 1)}}\\ = \frac{{ - 3{\rm{x}}}}{{2{{\rm{x}}^2}(2{\rm{x}} + 1)}}\end{array}\)
Trả lời bởi Hà Quang MinhLàm tính chia: \(\frac{{3{\rm{x}}}}{{2{y^2}}}:\left( {\frac{{ - 5{{\rm{x}}^2}}}{{12{y^3}}}} \right)\)
\(\begin{array}{l}\frac{{3{\rm{x}}}}{{2{y^2}}}:\left( {\frac{{ - 5{{\rm{x}}^2}}}{{12{y^3}}}} \right)\\ = \frac{{3{\rm{x}}}}{{2{y^2}}}.\frac{{12{y^3}}}{{ - 5{{\rm{x}}^2}}}\\ = \frac{{3{\rm{x}}.12{y^3}}}{{2{y^2}.\left( { - 5{{\rm{x}}^2}} \right)}} = \frac{{36{\rm{x}}{y^3}}}{{ - 10{{\rm{x}}^2}{y^2}}} = \frac{{ - 18y}}{{5y}}\end{array}\)
Trả lời bởi Hà Quang MinhKết luận sau là đúng hay sai?
\(\left( {\frac{1}{x}:\frac{1}{x}} \right):\frac{1}{x} = \frac{1}{x}:\left( {\frac{1}{x}:\frac{1}{x}} \right)\)
Kết luận sau là sai vì đã là phép chia nó sẽ đổi dấu số thứ `2`
`(1/x: 1/x) : 1/x = 1 * x/1`
`1/x:(1/x:1/x)= 1/x : (1/x * x/1)=1/x *1`
Trả lời bởi ⭐Hannie⭐Bác Châu vay ngân hàng 1,2 tỉ đồng để mua nhà theo hình thức trả góp. Số tiền bác Châu phải trả mỗi tháng bao gồm số tiền gốc phải trả hằng tháng (bằng số tiền gốc chia đều cho số tháng vay) và số tiền lãi phải trả hằng tháng (bằng số tiền gốc nhân với lãi suất tháng).
a) Gọi r là lãi suất năm của khoản vay trả góp này. Tính số tiền x (triệu đồng) mà bác Châu phải trả mỗi thàng theo số tháng vay y (tháng) và lãi suất năm r. Từ đó suy ra công thức tính lãi suất năm r theo x và y
b) Tính giá trị của r tại x = 30, y = 48 rồi cho biết, nếu trả góp mỗi tháng 30 triệu đồng trong vòng 4 năm thì lãi suất năm (tính theo %) của khoản vay là bao nhiêu?
a) Số tiền x (triệu đồng) mà bác Châu phải trả mỗi tháng là:
\(\begin{array}{l}x = \frac{{1200}}{y} + \left( {1200.\frac{r}{{12}}} \right)\\ \Rightarrow x = \frac{{1200}}{y} + 100{\rm{r}}\\ \Rightarrow r = \frac{{xy - 1200}}{{100y}}\end{array}\)
b) Thay x = 30, y = 48, ta có: r = 0.05
Lãi suất năm của khoản vay khi mỗi tháng trả góp 30 triệu đồng trong vòng 4 năm là:
\(r = \frac{{30.48 - 1200}}{{100.48}} = 0,05 = 5(\% )\)
Trả lời bởi Hà Quang MinhLàm tính nhân phân thức:
\(a)\left( { - \frac{{3{\rm{x}}}}{{5{\rm{x}}{y^2}}}} \right).\left( { - \frac{{5{y^2}}}{{12{\rm{x}}y}}} \right)\)
\(b)\frac{{{x^2} - x}}{{2{\rm{x}} + 1}}.\frac{{4{{\rm{x}}^2} - 1}}{{{x^3} - 1}}\)
\(a)\left( { - \frac{{3{\rm{x}}}}{{5{\rm{x}}{y^2}}}} \right).\left( { - \frac{{5{y^2}}}{{12{\rm{x}}y}}} \right) = \frac{{\left( { - 3{\rm{x}}} \right).\left( { - 5{y^2}} \right)}}{{5{\rm{x}}{y^2}.12{\rm{x}}y}} = \frac{1}{{4{\rm{x}}y}}\)
\(b)\frac{{{x^2} - x}}{{2{\rm{x}} + 1}}.\frac{{4{{\rm{x}}^2} - 1}}{{{x^3} - 1}} = \frac{{x\left( {x - 1} \right).\left( {2{\rm{x}} - 1} \right)\left( {2{\rm{x}} + 1} \right)}}{{\left( {2{\rm{x}} + 1} \right).\left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} + x + 1} \right)}} = \frac{{x\left( {2{\rm{x}} - 1} \right)}}{{{x^2} + x + 1}}\)
Trả lời bởi Hà Quang MinhThực hiện phép tính:
\(a)\left( { - \frac{{3{\rm{x}}}}{{5{\rm{x}}{y^2}}}} \right):\left( { - \frac{{5{y^2}}}{{12{\rm{x}}y}}} \right)\)
\(b)\frac{{4{{\rm{x}}^2} - 1}}{{8{{\rm{x}}^3} - 1}}:\frac{{4{{\rm{x}}^2} + 4{\rm{x}} + 1}}{{4{{\rm{x}}^2} + 2{\rm{x}} + 1}}\)
\(a)\left( { - \frac{{3{\rm{x}}}}{{5{\rm{x}}{y^2}}}} \right):\left( { - \frac{{5{y^2}}}{{12{\rm{x}}y}}} \right) = \frac{{ - 3{\rm{x}}}}{{5{\rm{x}}{y^2}}}.\frac{{ - 12{\rm{x}}y}}{{5{y^2}}} = \frac{{36{{\rm{x}}^2}y}}{{25{\rm{x}}{y^4}}}\)
b) \(\frac{4{{\text{x}}^{2}}-1}{8{{\text{x}}^{3}}-1}:\frac{4{{\text{x}}^{2}}+4\text{x}+1}{4{{\text{x}}^{2}}+2\text{x}+1}=\frac{4{{\text{x}}^{2}}-1}{8{{\text{x}}^{3}}-1}.\frac{4{{\text{x}}^{2}}+2\text{x}+1}{4{{\text{x}}^{2}}+4\text{x}+1}\)
\(=\frac{\left( 2\text{x}-1 \right)\left( 2\text{x}+1 \right)\left( 4{{\text{x}}^{2}}+2\text{x}+1 \right)}{\left( 2\text{x}-1 \right)\left( 4{{\text{x}}^{2}}+2\text{x}+1 \right){{\left( 2\text{x}+1 \right)}^{2}}}=\frac{1}{2\text{x}+1}\).
Trả lời bởi Hà Quang MinhTìm hai phân thức P, Q thoản mãn:
\(a)P.\frac{{x + 1}}{{2{\rm{x}} + 1}} = \frac{{{x^2} + x}}{{4{{\rm{x}}^2} - 1}}\)
\(b)Q:\frac{{{x^2}}}{{{x^2} + 4{\rm{x}} + 4}} = \frac{{\left( {x + 1} \right)\left( {x + 2} \right)}}{{{x^2} - 2{\rm{x}}}}\)
\(\begin{array}{l}a)P.\frac{{x + 1}}{{2{\rm{x}} + 1}} = \frac{{{x^2} + x}}{{4{{\rm{x}}^2} - 1}}\\P = \frac{{{x^2} + x}}{{4{{\rm{x}}^2} - 1}}:\frac{{x + 1}}{{2{\rm{x}} + 1}}\\P = \frac{{{x^2} + x}}{{4{{\rm{x}}^2} - 1}}.\frac{{2{\rm{x}} + 1}}{{x + 1}}\\P = \frac{{x\left( {x + 1} \right).\left( {2{\rm{x}} + 1} \right)}}{{\left( {2{\rm{x}} - 1} \right)\left( {2{\rm{x}} + 1} \right)\left( {x + 1} \right)}}\\P = \frac{x}{{2{\rm{x}} - 1}}\end{array}\)
\(\begin{array}{l}b)Q:\frac{{{x^2}}}{{{x^2} + 4{\rm{x}} + 4}} = \frac{{\left( {x + 1} \right)\left( {x + 2} \right)}}{{{x^2} - 2{\rm{x}}}}\\Q = \frac{{\left( {x + 1} \right)\left( {x + 2} \right)}}{{{x^2} - 2{\rm{x}}}}.\frac{{{x^2}}}{{{x^2} + 4{\rm{x}} + 4}}\\Q = \frac{{\left( {x + 1} \right)\left( {x + 2} \right).{x^2}}}{{x\left( {x - 2} \right).{{\left( {x + 2} \right)}^2}}}\\Q = \frac{{x\left( {x + 1} \right)}}{{{x^2} - 4}}\end{array}\)
Trả lời bởi Hà Quang MinhCho hai phân thức \(P = \frac{{{x^2} + 6{\rm{x}} + 9}}{{{x^2} + 3{\rm{x}}}}\) và \(Q = \frac{{{x^2} + 3{\rm{x}}}}{{{x^2} - 9}}\)
a) Rút gọn P và Q
b) Sử dụng kết quả câu a, Tính P.Q và P:Q
\(a,P=\dfrac{x^2+6x+9}{x^2+3x}\\ =\dfrac{x^2+2\cdot3\cdot x+3^2}{x\left(x+3\right)}\\ =\dfrac{\left(x+3\right)^2}{x\left(x+3\right)}\\ =\dfrac{x+3}{x}\\ Q=\dfrac{x^2+3x}{x^2-9}\\ =\dfrac{x\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\\ =\dfrac{x}{x-3}\\ b,P\cdot Q=\dfrac{x+3}{x}\cdot\dfrac{x}{x-3}\\ =\dfrac{\left(x+3\right)\cdot x}{x\cdot\left(x-3\right)}\\ =\dfrac{x+3}{x-3}\\ P:Q=\dfrac{x+3}{x}:\dfrac{x}{x-3}\\ =\dfrac{x+3}{x}\cdot\dfrac{x-3}{x}\\ =\dfrac{x^2-9}{x^2}\)
Trả lời bởi ⭐Hannie⭐
Ta có: \(\frac{{2{\rm{x}}}}{{x + 1}}.\frac{{x - 1}}{x} = \frac{{2{\rm{x}}.\left( {x - 1} \right)}}{{\left( {x + 1} \right).x}}\)
Vậy nhận định của cả Pi và tròn đều đúng
Trả lời bởi Hà Quang Minh